hình 11

T

thanhcactuhan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Trong Oxy,cho điểm A(-1;2) nằm trên đường thẳng d:3x+y+1=0. Tìm ảnh của A và d qua:
a. Phép tịnh tiến theo vecto v=(2;1).
b. Phép đối xứng trục Oy.
c. Phép quay tâm O góc quay 90^o
Bài 2: Cho đường tròn ©:(x-3)^2 + (y+2)^2 =9
a. Viết phương trình ảnh của © qua phép tịnh tiến theo vecto v=(-2;1).
b. Viết phương trình ảnh của © qua phép đối xứng trục Ox.
c. Viết phương trình ảnh của © qua phép đối xứng tâm O.
Bài 3: Cho tam giác ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .Gọi A',B',C' lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB.
a. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G tỉ số -1/2.
b. Chứng minh rằng OA' vuông góc B'C',từ đó suy ra O là trực tâm tam giác A'B'C'.
c. Chứng minh H,G,O thẳng hàng.

cám ơn ,
 
H

huutrang93

Bài 1: Trong Oxy,cho điểm A(-1;2) nằm trên đường thẳng d:3x+y+1=0. Tìm ảnh của A và d qua:
a. Phép tịnh tiến theo vecto v=(2;1).
b. Phép đối xứng trục Oy.
c. Phép quay tâm O góc quay 90^o
Gọi A'(x;y) là ảnh của A; d': ax+by+c=0 là ảnh của d
[TEX]a) \left{\begin{x-(-1)=2.2}\\{y-2=2.1} \Rightarrow \left{\begin{x=3}\\{y=4}[/TEX]
Phép tịnh tiến sẽ biến d thành d' nên d // d' (hay d và d' có cùng vecto pháp tuyến)
[TEX]\Rightarrow c=-3.3-4.1=-13 \Rightarrow d': 3x+y-13=0[/TEX]
[TEX]b) \left{\begin{x=1}\\{y=2}[/TEX]
[TEX]d' 3(-x)+y+1=0[/TEX]
[TEX]c) A'(-2;-1)[/TEX]
Do d' và d vuông góc nhau nên vecto chỉ phương của đường thẳng này là vecto pháp tuyến của đường thẳng kia
[TEX]\Rightarrow c=-1.(-2)-(-3)(-1)=-1 \Rightarrow d': x-3y-1=0[/TEX]
 
P

pucca_garu_fun

Bài 1: Trong Oxy,cho điểm A(-1;2) nằm trên đường thẳng d:3x+y+1=0. Tìm ảnh của A và d qua:
a. Phép tịnh tiến theo vecto v=(2;1).
b. Phép đối xứng trục Oy.
c. Phép quay tâm O góc quay 90^o
Bài 2: Cho đường tròn (C): (x-3)^2 + (y+2)^2 =9
a. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vecto v=(-2;1).
b. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox.
c. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O.
Bài 3: Cho tam giác ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .Gọi A',B',C' lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB.
a. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G tỉ số -1/2.
b. Chứng minh rằng OA' vuông góc B'C',từ đó suy ra O là trực tâm tam giác A'B'C'.
c. Chứng minh H,G,O thẳng hàng.

cám ơn ,
sửa lại thế này cho dễ đọc .......... tui nhìn mặt cười nên tui đoán là thế này......... hok bik đúng hem ...........
 
P

pucca_garu_fun

Bài 2: Cho đường tròn (C): (x-3)^2 + (y+2)^2 =9
a. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vecto v=(-2;1).
b. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox.
c. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O.
cám ơn ,
ta có tâm (C): I(3;-2), R=3
a, qua phép tịnh tiến theo vecto v=(-2;1) thì I(3;-2) biến thành
eq.latex
(1;-1), R ko đổi
=> (C1): (x-1)^2 + (y+1)^2
b, qua fép đối xứng trục Ox thì I(3;-2) biến thành
eq.latex
(3;2), R ko đổi => (C2): (x-3)^2 + (y-2)^2 = 9
c, qua fép đối xứng tâm O I(3;-2) biến thành (-3;2), R ko đổi => (C3): (x+3)^2 + (y-2)^2 =9
 
T

thanhcactuhan

bài tổ hợp
1, 1 chiếc kim có thể dừng lại trong 1 vòng chơi trong 7 vjị trí với khả năng như nhau . tính xác suất để trong ba lần quay , chiếc kim dừng lại ở 3 vị trí # nhau

2, gieo đồng thời 2 con súc sắc cân đối . tính P để số chấm xuất hiện trên 2 con súc sắc hơn kém nhau 2

mình học kém lắm , nhờ giải chi tiết hộ
 
H

huutrang93

1, 1 chiếc kim có thể dừng lại trong 1 vòng chơi trong 7 vjị trí với khả năng như nhau . tính xác suất để trong ba lần quay , chiếc kim dừng lại ở 3 vị trí # nhau
Có tất cả 7.7.7=343 trường hợp chiếc kim ứng với 3 lần quay
Xét lần 1, chiếc kim dừng ở vị trí a, thì lần 2 nó không dừng ở vị trí a, nghĩa là dừng lại tại 1 trong 6 vị trí kia, và lần 3 cũng chỉ dừng lại ở 1 trong 5 vị trí còn lại
Vậy [TEX]P=\frac{7.6.5}{7.7.7}[/TEX]
2, gieo đồng thời 2 con súc sắc cân đối . tính P để số chấm xuất hiện trên 2 con súc sắc hơn kém nhau 2

Có tất cả 6.6=36 trường hợp đối với 2 con xúc xắc.
Số chấm hơn kém nhau 2 nghĩa là số chấm phải thuộc (1;3), (2;4), (3;5),(4;6)
Với mỗi trường hợp, ta có 2 hoán vị
Nghĩa là số trường hợp 2 chấm hơn kém nhau 2 là 4.2=8 (trường hợp)
[TEX]\Rightarrow P=\frac{8}{36}[/TEX]
Cảm ơn silvery21 đã chỉ ra lỗi sai của mình
 
Last edited by a moderator:
T

thanhcactuhan

1, Cho 5 chữ số 0; 1; 2; 3; 4. Từ 5 chữ số đó có thể lập được bao nhiêu chữ số chẵn có năm chữ số sao cho trong mỗi số đó mỗi chữ số trên có mặt một lần?(60)
5, Cho 10 chữ số 0; 1; ...; 9. Có bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau lớn hơn 500.000 xây dựng từ 10 chữ số đó? đ/s36960
1, Giả sử: [TEX]p_1; p_2 ; p_n[/TEX] là các số nguyên tố khác nhau. Hỏi có bao nhiêu ước số của số:[TEX]q= p_1^{k_1} .p_2^{k_2} .....p_n^{n_1}[/TEX]

3;Quán Tản Đà có 5 món bò: nhúng dấm, bóp thấu, lúc lắc, nướng, mỡ chài, nướng lá cách; có 3 món gà: xối mỡ, quay Tứ Xuyên, rút xương và 2 món cua: rang muối, rang me. Hỏi nhà văn Vương Hà có mấy cách gọi hai món lai rai?B. 31
 
Last edited by a moderator:
T

thanhcactuhan

2, Có bao nhiêu số chẵn, lớn hơn 5000, gồm 4 chữ số khác nhau?1288
3,Người ta muốn phân loại một thế hệ thanh niên theo giới tính ( nam hoặc nữ ), theo tình trạng hôn nhân ( đã lập gia đình hay chưa lập gia đình ), và theo nghề nghiệp ( 17 nghề nghiệp trong xã hội ). Có bao nhiêu cách phân loại khác nhau? 68 cách
4,Một em bé có thể mang họ cha là Lê hay họ mẹ là Đỗ, chữ lót có thể là Văn, Hữu, Hồng, Bích hoặc Đình, còn tên có thể là Nhân, Nghĩa, Trí, Đức, Ngọc hoặc Dũng. Hỏi có bao nhiêu cách để đặt tên họ cho bé?60
 
T

tranthuha93

Gọi A'(x;y) là ảnh của A; d': ax+by+c=0 là ảnh của d
[TEX]a) \left{\begin{x-(-1)=2.2}\\{y-2=2.1} \Rightarrow \left{\begin{x=3}\\{y=4}[/TEX]
Phép tịnh tiến sẽ biến d thành d' nên d // d' (hay d và d' có cùng vecto pháp tuyến)
[TEX]\Rightarrow c=-3.3-4.1=-13 \Rightarrow d': 3x+y-13=0[/TEX]
[TEX]b) \left{\begin{x=1}\\{y=2}[/TEX]
[TEX]d' 3(-x)+y+1=0[/TEX]
[TEX]c) A'(-2;-1)[/TEX]
Do d' và d vuông góc nhau nên vecto chỉ phương của đường thẳng này là vecto pháp tuyến của đường thẳng kia
[TEX]\Rightarrow c=-1.(-2)-(-3)(-1)=-1 \Rightarrow d': x-3y-1=0[/TEX]
ý A bạn làm kiểu gì thế
theo mình
A( xA;yA)
xA= -1+2=1
yA= 1+2=3
\Rightarrow A( 1;3) chứ nhỉ
d 3x + y - 6=0:)|
 
D

doremon.

Bài 3: Cho tam giác ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .Gọi A',B',C' lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB.
a. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G tỉ số -1/2.
b. Chứng minh rằng OA' vuông góc B'C',từ đó suy ra O là trực tâm tam giác A'B'C'.
c. Chứng minh H,G,O thẳng hàng.
Chém câu còn lại :D
a)
[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}(A)--->A'[/TEX]

[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}(B)--->B'[/TEX]

[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}(C)--->C'[/TEX]
\Rightarrow[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}(ABC)--->A'B'C'[/TEX]
b)
vÌ [TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}(ABC)----->(A'B'C')[/TEX]
\Rightarrow[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}[/TEX] biến AD là đường cao [tex]\large\Delta ABC[/tex] thành đường cao của[tex]\large\Delta A'B'C'[/tex]
\Rightarrow[TEX]A'D' \bot B'C'[/TEX] mà B'C' //BC
\Rightarrow[TEX]A'D' \bot BC,A'[/TEX] là trung điểm BC
\RightarrowĐường A'D' là trung trực của BC
mà OA' cũng là trung trực của BC(*)
\RightarrowA',O,D' thẳng hàng
Chứng minh tương tự \RightarrowO là trực tâm của A'B'C'( giao của 2 đ/c)
c)
Từ (*) \Rightarrow[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}[/TEX] biến đường cao kẻ từ A của ABC thành đường trung trực của BC

[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}[/TEX] biến đường cao kẻ từ B của ABC thành đường trung trực của AC

[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}[/TEX] biến đường cao kẻ từ C của ABC thành đường trung trực của BA
\Rightarrow[TEX]V_{(G;\frac{-1}{2})}[/TEX] biến trực tâm H của ABC thành trực tâm O của A'B'C'
vậy [TEX]\vec{GO}=\frac{-1}{2} \vec{GH}[/TEX]\RightarrowG,O ,H thẳng hàng
 
Top Bottom