TGQT Hiện tượng "biển kẻ ô vuông"

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trên thực tế, hiện tượng này không hề bí ẩn, cũng không quá hiếm, chỉ là chúng ta không biết thôi. Đó là khu vực biển giao nhau - cross sea, xảy ra khi 2 hệ sóng biển di chuyển hướng về nhau theo góc xiên. Và nếu góc xiên ấy gần với 90 độ, chúng ta sẽ có những ô biển vuông chằn chặn như thế này. Hiện tượng này phổ biến hơn ở vùng nước nông, biển giao nhau thường được bắt gặp ở ngoài khơi mũi phía tây đảo Rhé ở Pháp, hoặc các bãi biển ở Tel Aviv, Israel.
Biển giao nhau có thể là kết quả khi hai cơn sóng tồn tại cùng lúc, hoặc khi gió đẩy sóng xô về một hướng và sóng cồn di chuyển theo hướng ngược lại. Các nhà vật lý và toán học coi biển giao nhau là ví dụ của phương trình Kadomtsev - Petviashvili dùng để mô tả chuyển động sóng phi tuyến tính. Thông thường, hiện tượng sẽ xảy ra khi sóng ở một hệ thời tiết gặp phải sóng của một hệ khác.
Đối với những người đi bơi và đi tàu, biển giao nhau là một hiện tượng nguy hiểm, thường đi kèm với thủy triều gây ra dòng chảy xa bờ mạnh và biển động. Các dòng hải lưu có thể sinh ra những cơn sóng cao bất thường và khó lường, một số trường hợp sóng cao tới gần ba mét, đủ làm lật những con tàu lớn. Các chuyên gia khuyến cáo khi thấy các ô biển đột nhiên xuất hiện ở xung quanh, bạn nên vào bờ nhanh hết mức có thể.
Biển ở trong bức hình trên thì không nguy hiểm lắm. Nó chỉ là hệ sóng dài và êm, chứ không phải sóng ngắn do gió tạo thành, nên không có gì đáng ngại.
Theo helino
61781984_746053609131156_7554063788161368064_n.jpg
 

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
Trên thực tế, hiện tượng này không hề bí ẩn, cũng không quá hiếm, chỉ là chúng ta không biết thôi. Đó là khu vực biển giao nhau - cross sea, xảy ra khi 2 hệ sóng biển di chuyển hướng về nhau theo góc xiên. Và nếu góc xiên ấy gần với 90 độ, chúng ta sẽ có những ô biển vuông chằn chặn như thế này. Hiện tượng này phổ biến hơn ở vùng nước nông, biển giao nhau thường được bắt gặp ở ngoài khơi mũi phía tây đảo Rhé ở Pháp, hoặc các bãi biển ở Tel Aviv, Israel.
Biển giao nhau có thể là kết quả khi hai cơn sóng tồn tại cùng lúc, hoặc khi gió đẩy sóng xô về một hướng và sóng cồn di chuyển theo hướng ngược lại. Các nhà vật lý và toán học coi biển giao nhau là ví dụ của phương trình Kadomtsev - Petviashvili dùng để mô tả chuyển động sóng phi tuyến tính. Thông thường, hiện tượng sẽ xảy ra khi sóng ở một hệ thời tiết gặp phải sóng của một hệ khác.
Đối với những người đi bơi và đi tàu, biển giao nhau là một hiện tượng nguy hiểm, thường đi kèm với thủy triều gây ra dòng chảy xa bờ mạnh và biển động. Các dòng hải lưu có thể sinh ra những cơn sóng cao bất thường và khó lường, một số trường hợp sóng cao tới gần ba mét, đủ làm lật những con tàu lớn. Các chuyên gia khuyến cáo khi thấy các ô biển đột nhiên xuất hiện ở xung quanh, bạn nên vào bờ nhanh hết mức có thể.
Biển ở trong bức hình trên thì không nguy hiểm lắm. Nó chỉ là hệ sóng dài và êm, chứ không phải sóng ngắn do gió tạo thành, nên không có gì đáng ngại.
Theo helino
61781984_746053609131156_7554063788161368064_n.jpg
nhìn ảo diệu thế này mà nguy hiểm ghê vậy sao Yociexp74
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Karry Nguyệt

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng năm 2019
523
972
96
Hưng Yên
THCS Đặng Lễ
Trên thực tế, hiện tượng này không hề bí ẩn, cũng không quá hiếm, chỉ là chúng ta không biết thôi. Đó là khu vực biển giao nhau - cross sea, xảy ra khi 2 hệ sóng biển di chuyển hướng về nhau theo góc xiên. Và nếu góc xiên ấy gần với 90 độ, chúng ta sẽ có những ô biển vuông chằn chặn như thế này. Hiện tượng này phổ biến hơn ở vùng nước nông, biển giao nhau thường được bắt gặp ở ngoài khơi mũi phía tây đảo Rhé ở Pháp, hoặc các bãi biển ở Tel Aviv, Israel.
Biển giao nhau có thể là kết quả khi hai cơn sóng tồn tại cùng lúc, hoặc khi gió đẩy sóng xô về một hướng và sóng cồn di chuyển theo hướng ngược lại. Các nhà vật lý và toán học coi biển giao nhau là ví dụ của phương trình Kadomtsev - Petviashvili dùng để mô tả chuyển động sóng phi tuyến tính. Thông thường, hiện tượng sẽ xảy ra khi sóng ở một hệ thời tiết gặp phải sóng của một hệ khác.
Đối với những người đi bơi và đi tàu, biển giao nhau là một hiện tượng nguy hiểm, thường đi kèm với thủy triều gây ra dòng chảy xa bờ mạnh và biển động. Các dòng hải lưu có thể sinh ra những cơn sóng cao bất thường và khó lường, một số trường hợp sóng cao tới gần ba mét, đủ làm lật những con tàu lớn. Các chuyên gia khuyến cáo khi thấy các ô biển đột nhiên xuất hiện ở xung quanh, bạn nên vào bờ nhanh hết mức có thể.
Biển ở trong bức hình trên thì không nguy hiểm lắm. Nó chỉ là hệ sóng dài và êm, chứ không phải sóng ngắn do gió tạo thành, nên không có gì đáng ngại.
Theo helino
61781984_746053609131156_7554063788161368064_n.jpg
Nhìn đẹp mà . Như kiểu mấy cái ô để làm muối biển ấy nhỉ :p:p
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...

bạchlinh0912

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng tư 2017
852
738
189
Bình Thuận
THCS Nguyễn Huê
Trên thực tế, hiện tượng này không hề bí ẩn, cũng không quá hiếm, chỉ là chúng ta không biết thôi. Đó là khu vực biển giao nhau - cross sea, xảy ra khi 2 hệ sóng biển di chuyển hướng về nhau theo góc xiên. Và nếu góc xiên ấy gần với 90 độ, chúng ta sẽ có những ô biển vuông chằn chặn như thế này. Hiện tượng này phổ biến hơn ở vùng nước nông, biển giao nhau thường được bắt gặp ở ngoài khơi mũi phía tây đảo Rhé ở Pháp, hoặc các bãi biển ở Tel Aviv, Israel.
Biển giao nhau có thể là kết quả khi hai cơn sóng tồn tại cùng lúc, hoặc khi gió đẩy sóng xô về một hướng và sóng cồn di chuyển theo hướng ngược lại. Các nhà vật lý và toán học coi biển giao nhau là ví dụ của phương trình Kadomtsev - Petviashvili dùng để mô tả chuyển động sóng phi tuyến tính. Thông thường, hiện tượng sẽ xảy ra khi sóng ở một hệ thời tiết gặp phải sóng của một hệ khác.
Đối với những người đi bơi và đi tàu, biển giao nhau là một hiện tượng nguy hiểm, thường đi kèm với thủy triều gây ra dòng chảy xa bờ mạnh và biển động. Các dòng hải lưu có thể sinh ra những cơn sóng cao bất thường và khó lường, một số trường hợp sóng cao tới gần ba mét, đủ làm lật những con tàu lớn. Các chuyên gia khuyến cáo khi thấy các ô biển đột nhiên xuất hiện ở xung quanh, bạn nên vào bờ nhanh hết mức có thể.
Biển ở trong bức hình trên thì không nguy hiểm lắm. Nó chỉ là hệ sóng dài và êm, chứ không phải sóng ngắn do gió tạo thành, nên không có gì đáng ngại.
Theo helino
61781984_746053609131156_7554063788161368064_n.jpg
nhìn ảo diệu thế này mà nguy hiểm ghê vậy sao Yociexp74
Nhìn đẹp mà . Như kiểu mấy cái ô để làm muối biển ấy nhỉ :p:p


Thêm nữa nè, nguồn google
3-179.jpg
ly-giai-hien-tuong-mat-nuoc-bien-ke-o-vuong-ah-suckhoecuocsong.vn.jpg
4-185.jpg
 
Top Bottom