Hiện thực phê phán

L

leemin_28

I. Ðổi mới rõ rệt theo khuynh hướng hiện đại hóa.

Phá bỏ hệ thống ước lệ của văn học cổ điển. Khuynh hướng hiện đại hóa đã chi phối việc chọn lựa đề tài, chủ đề, việc xây dựng hình tượng, cốt truyện, thi pháp, việc sử dụng các hình thức tu từ, mỹ từ và ngôn ngữ văn học nói chung.

Văn học được lái dần đúng hướng trên tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng...

Văn xuôi và tiểu thuyết được nâng lên địa vị quan trọng nhất trong đời sống văn học và thật sự phát triển mạnh làm thay đổi diện mạo văn học.

Xuất hiện công chúng rộng rãi đông đảo. Công chúng có nhu cầu thẩm mỹ mới là một điều kiện thúc đẩy văn học phát triển.

Sự phát triển phong phú về thể loại:

Tiểu thuyết

Truyện ngắn

Bút kí

Phóng sự

Kịch

Nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh. Tình hình đó đưa đến sự phát triển của ngành phê bình, lí luận và nghiên cứu.

2. Hình thành và phát triển với hai bộ phận phân biệt rõ rệt về ý thức hệ: văn học tư sản, tiểu tư sản và văn học vô sản.

Văn học cách mạng vô sản: tinh thần vững chắc và đoàn kết của tinh thần vô sản, của tính đảng cộng sản.

Ðặc điểm bao quát của văn học lãng mạn là tính chất phức tạp của nó.

Văn học hiện thực phê phán và tiếng nói của tầng lớp tiểu tư sản nghèo, các nhà văn hiện thực có điều kiện gần gũi với đời sống nhân dân.
II- SỰ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA CÁC XU HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VĂN HỌC
1. Chuyển biến mau lẹ của các xu hướng: tiểu thuyết Tự lực văn đoàn- văn học hiện thực phê phán-văn học cách mạng.

2. Sự trưởng thành và phát triển của nhiều phương pháp sáng tác.

Phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa.

Phương pháp sáng tác hiện thực phê phán.

Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa.

3. Phát triển về mặt thể loại:

Tiểu thuyết.

Truyện ngắn.

Phóng sự.

Kịch.

II. NGÔN NGỮ VĂN HỌC THỜI KỲ NÀY CŨNG ĐƯỢC ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ
TOP

Lối văn biền ngẫu và chữ Hán trở nên lạc hậu.

Ngôn ngữ văn xuôi trở nên sáng sủa, giản dị hơn.

Tóm lại, lịch sử phát triển 15 năm của xã hội cũng là sự phát triển của văn học 1930- 1945. Với hai bộ phận và ba dòng văn học, nền văn học Việt Nam có sự chuyển biến mau chóng. Tuy nhiên trong quá trình phát triển cũng có lúc nhanh, lúc chậm, nhưng trong hoàn cảnh nào văn học giai đoạn 1930- 1945 cũng là tiền đề phát triển cho nền văn học Việt Nam sau này.

ST
 
V

vanmanh2001

I. Ðổi mới rõ rệt theo khuynh hướng hiện đại hóa.

Phá bỏ hệ thống ước lệ của văn học cổ điển. Khuynh hướng hiện đại hóa đã chi phối việc chọn lựa đề tài, chủ đề, việc xây dựng hình tượng, cốt truyện, thi pháp, việc sử dụng các hình thức tu từ, mỹ từ và ngôn ngữ văn học nói chung.

Văn học được lái dần đúng hướng trên tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng...

Văn xuôi và tiểu thuyết được nâng lên địa vị quan trọng nhất trong đời sống văn học và thật sự phát triển mạnh làm thay đổi diện mạo văn học.

Xuất hiện công chúng rộng rãi đông đảo. Công chúng có nhu cầu thẩm mỹ mới là một điều kiện thúc đẩy văn học phát triển.

Sự phát triển phong phú về thể loại:

Tiểu thuyết

Truyện ngắn

Bút kí

Phóng sự

Kịch

Nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh. Tình hình đó đưa đến sự phát triển của ngành phê bình, lí luận và nghiên cứu.

2. Hình thành và phát triển với hai bộ phận phân biệt rõ rệt về ý thức hệ: văn học tư sản, tiểu tư sản và văn học vô sản.

Văn học cách mạng vô sản: tinh thần vững chắc và đoàn kết của tinh thần vô sản, của tính đảng cộng sản.

Ðặc điểm bao quát của văn học lãng mạn là tính chất phức tạp của nó.

Văn học hiện thực phê phán và tiếng nói của tầng lớp tiểu tư sản nghèo, các nhà văn hiện thực có điều kiện gần gũi với đời sống nhân dân.
II- SỰ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA CÁC XU HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VĂN HỌC
1. Chuyển biến mau lẹ của các xu hướng: tiểu thuyết Tự lực văn đoàn- văn học hiện thực phê phán-văn học cách mạng.

2. Sự trưởng thành và phát triển của nhiều phương pháp sáng tác.

Phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa.

Phương pháp sáng tác hiện thực phê phán.

Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa.

3. Phát triển về mặt thể loại:

Tiểu thuyết.

Truyện ngắn.

Phóng sự.

Kịch.

II. NGÔN NGỮ VĂN HỌC THỜI KỲ NÀY CŨNG ĐƯỢC ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ
TOP

Lối văn biền ngẫu và chữ Hán trở nên lạc hậu.

Ngôn ngữ văn xuôi trở nên sáng sủa, giản dị hơn.

Tóm lại, lịch sử phát triển 15 năm của xã hội cũng là sự phát triển của văn học 1930- 1945. Với hai bộ phận và ba dòng văn học, nền văn học Việt Nam có sự chuyển biến mau chóng. Tuy nhiên trong quá trình phát triển cũng có lúc nhanh, lúc chậm, nhưng trong hoàn cảnh nào văn học giai đoạn 1930- 1945 cũng là tiền đề phát triển cho nền văn học Việt Nam sau này.

ST
Vậy cuối cùng cho mình hỏi thành tựu lớn nhất là gì ?
 
Top Bottom