Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
...“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc văn hí. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Nêu nội dung của đoạn trích? (0,5 điểm)
Câu 2. Trình bày ý hiểu của anh/chị về các từ hiền tài, nguyên khí ? (0,5 điểm)
Câu 3 Phát hiện và phân tích hiệu quả của 02 biện pháp tu từ trong đoạn trích?
(1,0 điểm)
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) chia sẻ suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được thể hiện qua đoạn trích trên. (1,0 điểm)
( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Nêu nội dung của đoạn trích? (0,5 điểm)
Câu 2. Trình bày ý hiểu của anh/chị về các từ hiền tài, nguyên khí ? (0,5 điểm)
Câu 3 Phát hiện và phân tích hiệu quả của 02 biện pháp tu từ trong đoạn trích?
(1,0 điểm)
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) chia sẻ suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được thể hiện qua đoạn trích trên. (1,0 điểm)