hhkg....giúp e mọi người

  • Thread starter kingofhunterlovelion
  • Ngày gửi
  • Replies 4
  • Views 980

K

kingofhunterlovelion

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C. SA vuông góc với mp(ABCD) có SA=a căn 3, AB=a BC=3a CD=2a
a,cm SBC là hình vuông
b, kẻ AH vuông goc với SB. cm AH vuông góc với SC
C, Tính góc giữa SC & (ABCD)
d, gọi I là trung điểm của CD . tính góc giữa SI & (SAB)
e, tính đọ dài đường cao AH của SAI
F, goi 0 là trung điểm của AC mp(P) qua 0 và vuông góc với BC tìm thiết diên của P với hình chóp. tính S
g, mặt phẳng H qua A và vuông góc với CD tìm thiệt diện của H với hình chóp. tinh S
 
T

thanhnhan1996

câu a ta có ta cần tìm các cạnh SB,SC vì tam giác BCA vuông tại B nên CA^2 = BC^2 + BA^2 nên CA= acăn 10
vì SA vuông ABCD nên SA vuông CA ta có SC^2= SA^2 + CA^2 nên SC= acăn13
tam giác SBA vuông tại A nên SB^2=SA^2 + BA^2 nên SB=2a dùng đl đảo Pitago ta được tam giác SBC vuông tại B
 
T

thanhnhan1996

câu 2 AH vuông BC và SA vuông BC nên (SBC) vuông (SHA)
nên HA sẽ vuông SC
câu 3 vì SA vuông (ABCD) nên góc SC và (ABCD) là góc SCA bạn tuẹ tính nhé
 
K

kingofhunterlovelion

giúp tớ chủ yếu 2 câu cuối thôi..............sắp kiểm tra rồi
 
L

linkinpark_lp

cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C. SA vuông góc với mp(ABCD) có SA=a căn 3, AB=a BC=3a CD=2a
a,cm SBC là hình vuông
b, kẻ AH vuông goc với SB. cm AH vuông góc với SC
C, Tính góc giữa SC & (ABCD)
d, gọi I là trung điểm của CD . tính góc giữa SI & (SAB)
e, tính đọ dài đường cao AH của SAI
F, goi 0 là trung điểm của AC mp(P) qua 0 và vuông góc với BC tìm thiết diên của P với hình chóp. tính S
g, mặt phẳng H qua A và vuông góc với CD tìm thiệt diện của H với hình chóp. tinh S

Bài này theo mình làm thế này
a, Ta có
BC [TEX]\perp \[/TEX] AB và BC [TEX]\perp \[/TEX] SA => BC [TEX]\perp \[/TEX] (SAB) => BC [TEX]\perp \[/TEX] SB => tam giác SBC vuông tại B
b, Ta có AH [TEX]\perp \[/TEX] SB và AH [TEX]\perp \[/TEX] BC => AH [TEX]\perp \[/TEX] (SBC) => AH [TEX]\perp \[/TEX] BC
c, Vì SA [TEX]\perp \[/TEX] (ABCD) => góc giữa SC và (ABCD) là góc SCA
d, Vì IA [TEX]\perp \[/TEX] (SAB) => góc giữa SI và (SAB) là góc ISA
e, Cái này bạn áp dụng công thức 1/h^2 = 1/a^2 + 1/b^2 là ra nhé
f, Từ O kẻ Ox // với AB giao với BC và AD lần lượt tại L, P. Từ L kẻ Ly// SB giao với SC tại M. Từ M kẻ Mz // DC giao với SD tại P => giao tuyến là PLMN (bạn có thể dùng định lí 3 đường gia tuyến để CM nhé). Hình đó là hình thang vuông các cạnh đáy đều là các đường trung bình của hình thang và tam giác, đường cao là NP bạn có thể tính S dễ dàng
g, Giao tuyến là SAI dễ tính S rồi nhé
562200_322001964589808_1930953628_n.jpg
 
Top Bottom