help

S

seesky

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1: Một cuộn dây mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 200 cos(100*pi*t - pi/2 ) V, thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = căn(2) *cos (100*pi*t -5* pi/6 ) A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là?
2: Trong trường hợp nào khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm ?
A. ZL > ZC B. ZL < ZC C. ZL = ZC = R D. ZL = ZC < R
 
H

hocmai.vatli

1: Một cuộn dây mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 200 cos(100*pi*t - pi/2 ) V, thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = căn(2) *cos (100*pi*t -5* pi/6 ) A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là?
2: Trong trường hợp nào khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm ?
A. ZL > ZC B. ZL < ZC C. ZL = ZC = R D. ZL = ZC < R


Chào bạn thân mến.
Bài 1.
Từ biểu thức của hiệu điện thế và cường độ dòng điện ta tính được độ lệch pha giữa u và i là pi/6. Ta thấy rằng cuộn dây không thuần cảm. Từ U và I ta tính được Z.
Và từ biểu thức độ lệch pha ZL/R = tg pi/6. Từ đây tính được L/
Bài 2.
Đáp án B.
Tăng dần C thì ZC giảm dần, giảm đến khi xảy ra cộng hưởng. Imax.
Khi Imax thì chỉ có giảm.
Chúc bạn học tốt.
 
Top Bottom