Help me !

P

phantom1996

PHẦN II. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Công thức nghiệm:
Phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có  = b2- 4ac
+Nếu  < 0 thì phương trình vô nghiệm
+Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
+Nếu  > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 =
2. Công thức nghiệm thu gọn:
Phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có ’=b’ 2- ac ( b =2b’ )
+Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm
+Nếu ’= 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
+Nếu ’> 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 =
3. Hệ thức Vi-ét
a) Định lí Vi-ét:
Nếu x1; x2 là nghiệm của phương trình ax2+bx+c = 0 (a0)
thì : S = x1+x2 = ; P = x1.x2 =
b) Ứng dụng:
+Hệ quả 1:
Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có: a+b+c = 0 thì phương trình có nghiệm: x1 = 1; x2 =
+Hệ quả 2:
Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có: a- b+c = 0 thì phương trình có nghiệm: x1 = -1; x2 =
c) Định lí: (đảo Vi-ét)
Nếu hai số x1; x2 có x1+x2= S ; x1.x2 = P thì x1; x2 là nghiệm của phương trình : x2- S x+P = 0
(x1 ; x2 tồn tại khi S2 – 4P  0)
Chú ý:
+ Định lí Vi-ét chỉ áp dụng được khi phương trình có nghiệm (tức là  ≥ 0)
+ Nếu a và c trái dấu thì phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu

PHẦN II. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
I. TOÁN TRẮC NGHIỆM
(Mục đích: Củng cố, khắc sâu lí thuyết)
Bài 1: Điền vào chỗ ..... để có mệnh đề đúng
a) Phương trình mx2+nx+p = 0 (m  0) có  = .....
Nếu  ..... thì phương trình vô nghiệm
Nếu  ..... thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = .....
Nếu  ..... thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 =..... ; x2 = .....
b) Phương trình px2+qx+k = 0 (p  0) có ’= .....(với q = 2q’ )
Nếu ’ ..... thì phương trình vô nghiệm
Nếu ’ ..... thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = .....
Nếu ’ ..... thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 =..... ; x2 = .....
Bài 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai
A. Nếu x1; x2 là nghiệm của phương trình ax2+ bx + c = 0 (a  0)
thì: S = x1+ x2 = ; P = x1.x2 =
B. Nếu x1; x2 là nghiệm của phương trình ax2+ bx + c = 0 (a  0)
thì: S = x1+ x2 = ; P = x1.x2 =
C. Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có a+b+c = 0 thì phương trình có nghiệm: x1 = 1; x2 =
D. Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có: a-b+c = 0 thì phương trình có nghiệm: x1 = 1; x2 =
E. Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có: a- b+c = 0 thì phương trình có nghiệm: x1 = -1; x2 =
F. Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có: a+b+c = 0 thì phương trình có nghiệm: x1 = -1; x2 =
G. Nếu hai số u và v có u+v = S ; u.v = P thì u; v là nghiệm của phương trình : x2- S x+P = 0
H. Nếu hai số u và v có u+v = S ; u.v = P thì u; v là nghiệm của phương trình : x2- P x+S = 0
Bài 3: Ba bạn Hùng, Hải, Tuấn cùng tranh luận về các mệnh đề sau:
A.Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 có a+b+c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 =
B.Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 có: a-b+c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: x1 = -1; x2 =
C.Phương trình ax2+bx+c=0 có tổng hai nghiệm là và tích hai nghiệm là
D.Phương trình 2x2-x+3 = 0 có tổng hai nghiệm là và tích hai nghiệm là
Hùng nói: cả bốn mệnh đề đều đúng
Hải nói: cả bốn mệnh đề đều sai
Tuấn nói: A, B, C đúng còn D sai
Theo em ai đúng, ai sai? giải thích rõ vì sao?
GV:cần khắc sâu hơn về a  0 và khi sử dụng ĐL viet thì phải có ĐK:  ≥ 0)
 
P

phantom1996

II. TOÁN TỰ LUẬN
LOẠI TOÁN RÈN KỸ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG THỨC VÀO TÍNH TOÁN
Bài 1: Giải phương trình
a) x2 - 49x - 50 = 0
b) (2- )x2 + 2 x – 2 – = 0
Giải:
a) Giải phương trình x2 - 49x - 50 = 0
+ Lời giải 1: Dùng công thức nghiệm
(a = 1; b = - 49; c = 50)
 = (- 49)2- 4.1.(- 50) = 2601; = 51
Do  > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
;
+ Lời giải 2: Ứng dụng của định lí Viet
Do a – b + c = 1- (- 49) + (- 50) = 0
Nên phương trình có nghiệm: x1 = - 1; x2 =
+ Lời giải 3:  = (- 49)2- 4.1.(- 50) = 2601
Theo định lí Viet ta có :

Vậy phương trình có nghiệm: x1 = - 1; x2 =
b) Giải phương trình (2- )x2 + 2 x – 2 – = 0
Giải:
+ Lời giải 1: Dùng công thức nghiệm
(a = 2- ; b = 2 ; c = – 2 – )
 = (2 )2- 4(2- )(– 2 – ) = 16; = 4
Do  > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
;
+ Lời giải 2: Dùng công thức nghiệm thu gọn
(a = 2- ; b’ = ; c = – 2 – )
’ = ( )2- (2- )(– 2 – ) = 4; = 2
Do ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
;
+ Lời giải 3: Ứng dụng của định lí Viet
Do a + b + c = 2- + 2 + (- 2 - ) = 0
Nên phương trình có nghiệm:
x1 = 1; x1 =
*Yêu cầu:
+ Học sinh xác định đúng hệ số a, b, c và áp dụng đúng công thức
+ Áp dụng đúng công thức (không nhẩm tắt vì dễ dẫn đến sai sót)
+ Gv: cần chú ý rèn tính cẩn thận khi áp dụng công thức và tính toán
* Bài tương tự: Giải các phương trình sau:
1. 3x2 – 7x - 10 = 0
2. x2 – 3x + 2 = 0
3. x2 – 4x – 5 = 0
4. 3x2 – 2 x – 3 = 0
5. x2 – (1+ )x + = 0
6. x2 – (1- )x – 1 = 0
7.(2+ )x2 - 2 x – 2 + = 0

Bài 2: Tìm hai số u và v biết: u + v = 42 và u.v = 441
Giải
Du u+v = 42 và u.v = 441 nên u và v là nghiệm của phương trình
x2 – 42x + 441 = 0 (*)
Ta có: ’ = (- 21)2- 441 = 0
Phương trình (*) có nghiệm x1 = x2 = 21
Vậy u = v = 21
*Bài tương tự:
1. Tìm hai số u và v biết:
a) u+v = -42 và u.v = - 400 b) u - v = 5 và u.v = 24
c) u+v = 3 và u.v = - 8 d) u - v = -5 và u.v = -10
2. Tìm kích thước mảnh vườn hình chữ nhật biết chu vi bằng 22m và diện tích bằng 30m2
Bài 3: Giải các phương trình sau
(phương trình quy về phương trình bậc hai)
a) x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
b)
c) 5x4 + 2x2 -16 = 10 – x2
d) 3(x2+x) – 2 (x2+x) – 1 = 0
Giải
a) Giải phương trình x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0 (1)
(1)  (x2 - 2)(x + 3) = 0  (x + )(x - )(x + 3) = 0
 x = - ; x = ; x = - 3
Vậy phương trình (1) có nghiệm x = - ; x = ; x = - 3
b) Giải phương trình (2)
Với ĐK: x≠ -1; x≠ 4 thì
(2)  2x(x- 4) = x2 – x + 8  x2 – 7x – 8 = 0 (*)
Do a – b + c = 1- (-7) + (- 8) = 0 nên phương trình (*) có nghiệm x1 = -1(không thoả mãn ĐK) ; x2 = 8 (thoả mãn ĐK)
Vậy phương trình (2) có nghiệm x = 8
c) Giải phương trình 5x4 + 2x2 -16 = 10 – x2 (3)
Ta có: (3)  5x4 – 3x2 – 26 = 0
Đặt x2 = t (t  0) thì (3)  5t2 – 3t – 26 = 0
Xét  = (-3)2 – 4.5.(-26) = 529.  = 23
Nên: t1 = (thoả mãn t  0) ;
t2 = (loại)
Với t =  x2 =  x =
Vậy phương trình (3) có nghiệm x1 = ; x2 =
d) Giải phương trình 3(x2+x) – 2 (x2+x) – 1 = 0 (4)
Đặt x2+x = t . Khi đó (4)  3t2 – 2t – 1 = 0
Do a + b + c = 3 + (- 2) + (- 1) = 0 . Nên t1 = 1; t2 =
t1 = 1 x2+x = 1 x2 + x – 1 = 0
1 = 12 - 4.1.(-1) = 5 > 0. Nên x1 = ; x2 =
t2 =  x2+x =  3x2 + 3x + 1 = 0 (*)
2 = 32 - 4.3.1 = -3 < 0 . Nên (*) vô nghiệm
Vậy phương trình (4) có nghiệm x1 = ; x2 =
* Bài tương tự: Giải các phương trình sau:
1. x3+3x2+3x+2 = 0
2. (x2 + 2x - 5)2 = (x2 - x + 5)2
3. x4 – 5x2 + 4 = 0
4. 0,3 x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0
5. x3 + 2 x2 – (x - 3)2 = (x-1)(x2-2
6.
7. (x2 – 4x + 2)2 + x2 - 4x - 4 = 0
8.
9.


Bài 4: Cho phương trình x2 + x - = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2¬ .
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau:
A = ; B = x12 + x22 ; C = ; D = x13 + x23
Giải
Do phương trình có 2 nghiệm là x1 và x2 nên theo định lí Viet ta có:
x1 + x2 = ; x1.x2 =
A = ;
B = x12 + x22 = (x1+x2)2- 2x1x2=
C = ;
D = (x1+x2)( x12- x1x2 + x22) =
* Bài tương tự:
Cho phương trình x2 + 2x - 3 = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2¬ .
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau:
A = ; B = x12 + x22 ; C = ; D = x13 + x23
E = ; F =
 
Top Bottom