help me bài làm văn số 3<lớp 11>

T

thuha_148

*MB: Nêu hoàn cảnh XH mà 2 nhà thơ sống, từ đó đặt ra vấn đề (đề bài)
*TB :
- Phân tích nỗi niềm tâm sự giống nhau của 2 nhà thơ: Tâm sự thời thế. Đất nc bị xâm lược nhưng ko thể ra giúp nc mà phải ở ẩn nhưng trong lòng vẫn quan tâm đến thế sự(Dẫn chứng )
- Giọng thơ của Tú Xương: +Dùng luồng thơ trào phúng thổi vào bọn thực dân xâm lược và giai cấp thống trị mục nát vs 1 thái độ đả kích, châm biếm sâu cay, chửi thói đời
+ Sử dụng nhiều thành ngữ, điển cố và những hình ảnh trong ca dao dân gian( Dẫn chứng)
- Giọng thơ của Nguyễn khuyến:+ Tuy ông cũng dùng giọng thơ trào phúng như Tú Xương nhưng ko phải vs giọng điệu đả kích trực tiếp. Thơ trào phúng mà trữ tình nhưng vẫn có ý nghĩa châm biếm sâu sắc (Tiến sĩ giấy)
+ Lời văn đậm nét đồng bằng Bắc Bộ, ngôn từ giản dị, dễ hiểu, phóng khoáng
+ Hay sử dụng những khuôn vần hiểm hóc( Ngoài NK trong làn thơ trung đại VN ắt hẳn chỉ có HXH mới có biệt tài này
*KB: Những thành tựu mà 2 ông đóng góp cho văn học trung đại VN. tuy có điểm khác nhau nhưng sâu trong lòng mỗi nhà nhà thơ đều dùng chính ngòi bút của mình để đâm vào bọn PK, thể hiện 1 lòng yêu nc thầm kín

Phạm vi dẫn chứng: Bạn tham khảo các link mà bạn Hà trình bày ở trên​
 
N

ngocthinhdan

Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai nhà thơ tiêu biểu của giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XVIII. Cả hai có nỗi niềm giống nhau. Đó là nỗi buồn thời thế, nỗi buồn của các bậc Nho sĩ thời loạn. Nếu như Nguyễn Khuyến với "Tiến sĩ giấy" mang giọng cười tự trào nhưng chua xót, suy tư mà đằm thắm với 3 bài thơ thu "Thu ẩm","Thu vịnh", "Thu điếu"; thì Tú Xương với phong cách thơ mạnh mẽ, sâu cay mà bốp chát "Thương vợ", "Chúc năm mới"..., tràn đầy cách ví von chế giễu thời thế "Trên ghế bà đầm ngoi *** vịt - Dưới sân ông cử ngẩng đầu rồng".
Thật ra ở đây ta nhận thấy rõ, Nguyễn Khuyến chỉ mang tâm trang bất mãn thời thế, chứ không thật sự đả kích nó, phê phán nó sâu sắc như Tú Xương. Thơ Nguyễn Khuyến mang nét đẹp thôn quê bình dị, ông muốn trốn tránh sự thật của cái xã hội thối nát thời đó. Nhưng Tú Xương lại khác, ông mạnh mẽ lên án, tố cáo nó, đối đầu với nó. Thơ Tú Xương mang đậm nét tráo phúng sâu cay, có lẽ thơ ông hơi tục nhưng chỉ có như thế mới lột trần thật sự cái bản chất của xã hội nửa phong kiến nửa thực dân vào nửa cuối thế kỷ XVIII
 
T

thanhtinqn

sao dẫn chứng dài thế trời em cần bài lập dàn ý hepllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
 
Top Bottom