Toán 9 Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Akira Rin

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng năm 2017
378
117
61
20
Thanh Hóa
THCS Tây Đô
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Đặt BC=a, AB=c, AC=b, AD=h
a. C/m số đo độ dài h, b+c, a+h là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông
b. C/m EA.EB+FA.FC=DB.DC
c. C/m hệ thức trên đúng với mọi vị trí của D bất kì trên BC
d. Kẻ DE vuông góc AB tại E, DF vuông góc AC tại F. C/m AE=[tex]\frac{b^2c}{b^2+c^2}[/tex] và AF=[tex]\frac{bc^2}{b^2+c^2}[/tex]
e. C/m [tex]\frac{BF}{CF}=\frac{c^3}{b^3}[/tex]
2/ Tam giác ABC, AB=c, BC=a, AC=b
a. C/m công thức Hê rông [tex]S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}[/tex] ( p là nửa chu vi )
b. C/m [tex]a^2+b^2+c^2\geq 4\sqrt{3}.S[/tex]
3/ Tam giác ABC. Từ 1 điểm M bất kì trong tam giác kẻ MD vuông góc BC, ME vuông góc AC, MF vuông góc AB. C/m [tex]BD^2+CE^2+AF^2=DC^2+EA^2+FB^2[/tex]
 
Last edited:

tranquanghuy21042004

Học sinh
Thành viên
20 Tháng mười 2017
116
41
36
20
Quảng Nam
1/ Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Đặt BC=a, AB=c, AC=b, AD=h
a. C/m số đo độ dài h, b+c, a+h là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông
b. C/m EA.EB+FA.FC=DB.DC
c. C/m hệ thức trên đúng với mọi vị trí của D bất kì trên BC
d. Kẻ DE vuông góc AB tại E, DF vuông góc AC tại F. C/m AE=[tex]\frac{b^2c}{b^2+c^2}[/tex] và AF=[tex]\frac{bc^2}{b^2+c^2}[/tex]
e. C/m [tex]\frac{BF}{CF}=\frac{c^3}{b^3}[/tex]
2/ Tam giác ABC, AB=c, BC=a, AC=b
a. C/m công thức Hê rông [tex]S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}[/tex] ( p là nửa chu vi )
b. C/m [tex]a^2+b^2+c^2\geq 4\sqrt{3}.S[/tex]
3/ Tam giác ABC nhọn, đường cao CK, trực tâm H, M thuộc CK sao cho [tex]\widehat{AMB}=90^{\circ}[/tex]
C/m [tex]S_{AMB}=\sqrt{S_{ABC}.S_{ABH}}[/tex]
math error hết rồi bạn
 
  • Like
Reactions: Akira Rin

Tạ Đặng Vĩnh Phúc

Cựu Trưởng nhóm Toán
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,559
2,715
386
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
2)
a)
Chứng minh heron:
upload_2018-6-27_20-52-7.png
S = [tex]\frac{1}{2}bc.sinA[/tex]
mà cos A = [tex]\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}[/tex] và [tex]sin A = \sqrt {1-cos^2A}[/tex], từ đó bạn thay vào S là ổn
câu b thì nhớ là xuất hiện đâu đó trong IMO thì phải... để mình suy nghĩ đã

3)
upload_2018-6-27_21-12-22.png
Dễ thấy bài toán quy về chứng minh MK^2 = HK.CK
Chắc mình chỉ viết hướng dẫn bạn có thể trao đổi ở đây:
Dễ thấy MK^2 = KA.KB (hệ thức lượng tam giác vuông)
Còn lại chỉ cần chứng minh HK.CK = KA.KB là ổn
Chứng minh này chỉ cần xét: tam giác HAK đồng dạng tam giác BCK là được
 
Last edited:

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
1/ Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Đặt BC=a, AB=c, AC=b, AD=h
a. C/m số đo độ dài h, b+c, a+h là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông
b. C/m EA.EB+FA.FC=DB.DC
c. C/m hệ thức trên đúng với mọi vị trí của D bất kì trên BC
d. Kẻ DE vuông góc AB tại E, DF vuông góc AC tại F. C/m AE=[tex]\frac{b^2c}{b^2+c^2}[/tex] và AF=[tex]\frac{bc^2}{b^2+c^2}[/tex]
e. C/m [tex]\frac{BF}{CF}=\frac{c^3}{b^3}[/tex]
a) Bình phương các số đo đấy lên và thử dùng đến định lý Pythagores đảo đi xem nào.
b) Điểm E điểm F ở đâu vậy trời.
c) :)
d) Cuối cùng cũng thấy E và F :3

Nhờn vậy đủ rồi :3
Đề chính xác hơn đề của bạn:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Đặt BC=a, AB=c, AC=b, AD=h. Kẻ DE vuông góc AB tại E, DF vuông góc AC tại F.
a. C/m số đo độ dài h, b+c, a+h là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông
b. C/m EA.EB+FA.FC=DB.DC
c. C/m hệ thức trên đúng với mọi vị trí của D bất kì trên BC
d. . C/m AE=[tex]\frac{b^2c}{b^2+c^2}[/tex] và AF=[tex]\frac{bc^2}{b^2+c^2}[/tex]
e. C/m [tex]\frac{BF}{CF}=\frac{c^3}{b^3}[/tex]
upload_2018-6-27_21-15-5.png
a) Bình phương các số đo ấy lên, chú ý rằng $2bc=2ah$ nên ta được [tex]h^{2}+(b+c)^{2}=(a+h)^{2}[/tex]
=> Dùng định lý Pythagores đảo
b) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật [tex]\Rightarrow AD=EF\Rightarrow AD^{2}=EF^{2}[/tex]
[tex]EA.EB+FA.FC=ED^{2}+DF^{2}=EF^{2}=AD^{2}=DB.DC(dpcm)[/tex]
c)
d) Ta có: [tex]AC^{2}.AB^{2}=AD^{2}.BC^{2}\Leftrightarrow \frac{AD^{2}}{AB}=\frac{AC^{2}.AB}{BC^{2}}\Leftrightarrow AE=\frac{b^{2}c}{AB^{2}+AC^{2}}=\frac{b^{2}c}{b^{2}+c^{2}}(dpcm)[/tex]
Cái còn lại làm tương tự...
e)[tex]\frac{c^{4}}{b^{4}}=\frac{AB^{4}}{AC^{4}}=\frac{BD^{2}.BC^{2}}{CD^{2}.BC^{2}}=\frac{BD^{2}}{CD^{2}}=\frac{BE.BA}{CF.CA}\Rightarrow \frac{c^{3}}{b^{3}}=\frac{AB^{3}}{AC^{3}}=\frac{BE}{CF}(dpcm)[/tex]
 

Akira Rin

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng năm 2017
378
117
61
20
Thanh Hóa
THCS Tây Đô
a) Bình phương các số đo đấy lên và thử dùng đến định lý Pythagores đảo đi xem nào.
b) Điểm E điểm F ở đâu vậy trời.
c) :)
d) Cuối cùng cũng thấy E và F :3

Nhờn vậy đủ rồi :3
Đề chính xác hơn đề của bạn:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Đặt BC=a, AB=c, AC=b, AD=h. Kẻ DE vuông góc AB tại E, DF vuông góc AC tại F.
a. C/m số đo độ dài h, b+c, a+h là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông
b. C/m EA.EB+FA.FC=DB.DC
c. C/m hệ thức trên đúng với mọi vị trí của D bất kì trên BC
d. . C/m AE=[tex]\frac{b^2c}{b^2+c^2}[/tex] và AF=[tex]\frac{bc^2}{b^2+c^2}[/tex]
e. C/m [tex]\frac{BF}{CF}=\frac{c^3}{b^3}[/tex]
View attachment 61840
a) Bình phương các số đo ấy lên, chú ý rằng $2bc=2ah$ nên ta được [tex]h^{2}+(b+c)^{2}=(a+h)^{2}[/tex]
=> Dùng định lý Pythagores đảo
b) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật [tex]\Rightarrow AD=EF\Rightarrow AD^{2}=EF^{2}[/tex]
[tex]EA.EB+FA.FC=ED^{2}+DF^{2}=EF^{2}=AD^{2}=DB.DC(dpcm)[/tex]
c)
d) Ta có: [tex]AC^{2}.AB^{2}=AD^{2}.BC^{2}\Leftrightarrow \frac{AD^{2}}{AB}=\frac{AC^{2}.AB}{BC^{2}}\Leftrightarrow AE=\frac{b^{2}c}{AB^{2}+AC^{2}}=\frac{b^{2}c}{b^{2}+c^{2}}(dpcm)[/tex]
Cái còn lại làm tương tự...
e)[tex]\frac{c^{4}}{b^{4}}=\frac{AB^{4}}{AC^{4}}=\frac{BD^{2}.BC^{2}}{CD^{2}.BC^{2}}=\frac{BD^{2}}{CD^{2}}=\frac{BE.BA}{CF.CA}\Rightarrow \frac{c^{3}}{b^{3}}=\frac{AB^{3}}{AC^{3}}=\frac{BE}{CF}(dpcm)[/tex]
bạn giúp mình câu 3 được k?
 

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
bạn giúp mình câu 3 được k?
3/ Tam giác ABC. Từ 1 điểm M bất kì trong tam giác kẻ MD vuông góc BC, ME vuông góc AC, MF vuông góc AB. C/m [tex]BD^2+CE^2+AF^2=DC^2+EA^2+FB^2[/tex]
upload_2018-6-27_22-6-37.png
Nối như trong hình
Theo định ly Pythagores ta có:
[tex]BD^{2}+CE^{2}+AF^{2}=(BM^{2}-MD^{2})+(CM^{2}-ME^{2})+(AM^{2}-MF^{2})[/tex]
[tex]DC^{2}+EA^{2}+FB^{2}=(MC^{2}-MD^{2})+(AM^{2}-ME^{2})+(BM^{2}-FM^{2})[/tex]
Suy ra đpcm
 

Tạ Đặng Vĩnh Phúc

Cựu Trưởng nhóm Toán
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,559
2,715
386
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
1) c.
upload_2018-6-27_22-16-43.png
Sau đây xin giới thiệu dịch cân kinh:
Ở trên đã chứng minh EA.EB + FA.FC = DB.DC ổn
Như vậy: cần chứng minh E'A.E'B + F'A.F'C = D'B.D'C (*) với D khác D'
Giả sử dịch D một đoạn x được D' thì cần chứng minh:
Sử dụng talex trong tam giác BE'D' và tam giác DFC thì
[tex]\frac{BE}{BE'} = \frac{BD}{BD'} = \frac{BD}{BD+x} \Leftrightarrow BE' = \frac{BE}{BD}.(BD+x) => EE' = BE' - BE = \frac{BE}{BD}x[/tex]
[tex]\Rightarrow E'A = EA-\frac{BE}{BD}x[/tex]
[tex]\frac{CF'}{CF} = \frac{CD'}{CD} = \frac{CD-x}{CD} \Leftrightarrow CF' = \frac{CF}{CD}.(CD-x) =>FF' = CF-CF' = \frac{CF}{CD}x[/tex]
[tex]\Rightarrow AF' = AF+FF'=AF+\frac{CF}{CD}x[/tex]
Từ đó thay vào (*) kết hợp với EA.EB + FA.FC = DB.DC có thể sẽ chứng minh được vì có hy vọng triệt tiêu hết x
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
1c.
upload_2018-6-27_21-15-5-png.61840

Giả sử $D$ chạy lung tung trên $BC$. Do $\triangle{DBE} \sim \triangle{CDF}$ nên $\dfrac{DB}{CD} = \dfrac{EB}{FD} = \dfrac{ED}{FC}$
Do $AEDF$ là hcn nên $FD = EA$ và $ED = FA$, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và định lý Pytago: $$\dfrac{DB\cdot DC}{DC^2} = \dfrac{EB\cdot EA}{FD^2} = \dfrac{FA \cdot FC}{FC^2} = \dfrac{EB \cdot EA+FA\cdot FC}{DC^2}$$
Suy ra đpcm
 

Akira Rin

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng năm 2017
378
117
61
20
Thanh Hóa
THCS Tây Đô
a) Bình phương các số đo đấy lên và thử dùng đến định lý Pythagores đảo đi xem nào.
b) Điểm E điểm F ở đâu vậy trời.
c) :)
d) Cuối cùng cũng thấy E và F :3

Nhờn vậy đủ rồi :3
Đề chính xác hơn đề của bạn:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Đặt BC=a, AB=c, AC=b, AD=h. Kẻ DE vuông góc AB tại E, DF vuông góc AC tại F.
a. C/m số đo độ dài h, b+c, a+h là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông
b. C/m EA.EB+FA.FC=DB.DC
c. C/m hệ thức trên đúng với mọi vị trí của D bất kì trên BC
d. . C/m AE=[tex]\frac{b^2c}{b^2+c^2}[/tex] và AF=[tex]\frac{bc^2}{b^2+c^2}[/tex]
e. C/m [tex]\frac{BF}{CF}=\frac{c^3}{b^3}[/tex]
View attachment 61840
a) Bình phương các số đo ấy lên, chú ý rằng $2bc=2ah$ nên ta được [tex]h^{2}+(b+c)^{2}=(a+h)^{2}[/tex]
=> Dùng định lý Pythagores đảo
b) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật [tex]\Rightarrow AD=EF\Rightarrow AD^{2}=EF^{2}[/tex]
[tex]EA.EB+FA.FC=ED^{2}+DF^{2}=EF^{2}=AD^{2}=DB.DC(dpcm)[/tex]
c)
d) Ta có: [tex]AC^{2}.AB^{2}=AD^{2}.BC^{2}\Leftrightarrow \frac{AD^{2}}{AB}=\frac{AC^{2}.AB}{BC^{2}}\Leftrightarrow AE=\frac{b^{2}c}{AB^{2}+AC^{2}}=\frac{b^{2}c}{b^{2}+c^{2}}(dpcm)[/tex]
Cái còn lại làm tương tự...
e)[tex]\frac{c^{4}}{b^{4}}=\frac{AB^{4}}{AC^{4}}=\frac{BD^{2}.BC^{2}}{CD^{2}.BC^{2}}=\frac{BD^{2}}{CD^{2}}=\frac{BE.BA}{CF.CA}\Rightarrow \frac{c^{3}}{b^{3}}=\frac{AB^{3}}{AC^{3}}=\frac{BE}{CF}(dpcm)[/tex]
Bạn giải thích rõ hơn câu a được ko?
 

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
Bạn giải thích rõ hơn câu a được ko?
Theo hệ thức lượng$,$ ta có $:$ $AB.AC=AH.BC \Leftrightarrow bc=ah$
Lại theo định lý $Pythagoras$$,$ ta có $:$ $AB^{2}+AC^{2}=BC^{2} \Leftrightarrow b^{2}+c^{2}=a^{2}$
Khi đó $:$ $h^{2}+(b+c)^{2}=h^{2}+b^{2}+2bc+c^{2}=h^{2}+2ah+a^{2}=(a+h)^{2}$
Theo định lý $Pythagoras$ đảo$,$ ta có $:$ $h$$,$ $b+c$$,$ $a+h$ là ba cạnh của một tram giác vuông$.$ $($đpcm$)$
 

Buithikieulong

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng sáu 2018
158
117
61
Thanh Hóa
THCSTay Do
hình như bạn iceghost ngộ nhận rồi thì phải. khi D di chuyển trên BC thì AD sẽ ko còn là đường cao của tam giác ABC nữa chứ
 
  • Like
Reactions: lengoctutb
Top Bottom