Toán 9 Hệ thức lượng trong tam giác vuông

ngochaad

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng sáu 2018
1,031
1,147
176
20
Thái Bình
THCS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Chứng minh rằng; trong một tam giác vuông ta luôn có :
a, b+c = 2r+2R
b, [tex]\frac{r}{a}\leq (\sqrt{2}-1):2[/tex]
c, 0.4<[tex]\frac{r}{h}<0.5[/tex]
r là bán kính đường tròn nội tiếp
R là bán kính đường tròn ngoại tiếp
Bài 2: cho tam giác ABC , có trung tuyến CM vuông góc với trung tuyến BN. Chứng minh:
a, cot B + cot C [tex]\geq \frac{2}{3}[/tex]
b, [tex]AB^{2}+AC^{2}=5BC^{2}[/tex]
 

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
Bài 1: Chứng minh rằng; trong một tam giác vuông ta luôn có :
a, b+c = 2r+2R
b, [tex]\frac{r}{a}\leq (\sqrt{2}-1):2[/tex]
c, 0.4<[tex]\frac{r}{h}<0.5[/tex]
r là bán kính đường tròn nội tiếp
R là bán kính đường tròn ngoại tiếp
Bài 2: cho tam giác ABC , có trung tuyến CM vuông góc với trung tuyến BN. Chứng minh:
a, cot B + cot C [tex]\geq \frac{2}{3}[/tex]
b, [tex]AB^{2}+AC^{2}=5BC^{2}[/tex]
câu 2 nhé
a)Gọi G là trọng tâm ,D là chân đường cao hạ từ A xuống BC , H là chân đường cao hạ từ G xuống BC ta có :
[tex]cot B +cot C=\frac{BD}{AD}+\frac{CD}{AD}=\frac{BC}{AD}\geq \frac{2HG}{3HG}=\frac{2}{3}[/tex] (dcpcm)
b)
gọi I là giao giữa BN với CM
đặt a=IN , B=IM
ta có [tex]AB^{2}=4MB^{2}=4(4a^{2}+b^{2})[/tex]
và [tex]AC^{2}=4NC^{2}=4(a^{2}+4b^{2})[/tex]
[tex]\Rightarrow AB^{2}+AC^{2}=4(5a^{2}+5b^{2})=5(4a^{2}+4b^{2})=5BC^{2}[/tex]
(dcpcm)
Vẽ hình ra để dễ chứng minh
 

Tạ Đặng Vĩnh Phúc

Cựu Trưởng nhóm Toán
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,559
2,715
386
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
1)

upload_2018-6-18_13-28-39.png
Mình không nghĩ ra cách nào nên chắc dùng hình học làm bài này:
[tex]\frac{DB}{DC} = \frac{c}{b} \Leftrightarrow \frac{BD}{c} = \frac{DC}{b} = \frac{a}{b+c} \Rightarrow BD = \frac{ac}{b+c}[/tex]
Tương tự:
[tex]\frac{ID}{IA} = \frac{BD}{BA} = \frac{\frac{ac}{b+c}}{c} = \frac{a}{b+c} \Leftrightarrow \frac{ID}{a} = \frac{IA}{b+c} = \frac{AD}{a+b+c}[/tex]
Cái quan trọng vẫn là tính được AD
Kẻ thêm tý:
upload_2018-6-18_13-37-55.png
[tex]\frac{XD}{AC} = \frac{BD}{BC}= \frac{\frac{ac}{b+c}}{a} = \frac{c}{b+c} \Leftrightarrow XD = \frac{bc}{b+c} \Leftrightarrow AD = \frac{bc\sqrt{2}}{b+c}[/tex]

Thôi tới đây rồi bạn thế vào công việc còn lại là chứng minh đẳng thức thôi
với R = a/2 nhé

bạn cũng có thể áp dụng công thức R = a/2, S = pr <=> r = S/p = 1/2 * bc / (1/2 * (a+b+c) = bc/(a+b+c) rồi lại thế vào là xong câu 1.a
 

Attachments

  • upload_2018-6-18_13-28-10.png
    upload_2018-6-18_13-28-10.png
    4.7 KB · Đọc: 41

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
1a) Từ tâm nội tiếp $I$ (giao 3 đường phân giác) hạ $ID \perp BC$, $IE \perp AC$, $IF \perp AB$
Dùng tg bằng nhau bạn CM $AE = AF$, $CE = CD$, $BD = BF$. Ngoài ra có $AEIF$ là hình vuông nên $r = IE = AE = AF$.
$BC = 2R$ thì quá rõ rồi nhé
Tới đây ta có: $b+c = AE+CE+AF+FB = AE+AF+CD+DB = r+r+BC = 2r + 2R$ (đpcm)
b) Chú ý ta có $x+y \leqslant \sqrt{2(x^2+y^2)}$ với $x, y$ dương
Từ câu $a$ ta có $r = \dfrac{b+c-a}2 \leqslant \dfrac{\sqrt{2(b^2+c^2)} - a}2 = \dfrac{\sqrt{2}a - a}2$
Suy ra $\dfrac{r}{a} \ldots$


câu 2 nhé
a)Gọi G là trọng tâm ,D là chân đường cao hạ từ A xuống BC , H là chân đường cao hạ từ G xuống BC ta có :
[tex]cot B +cot C=\frac{BD}{AD}+\frac{CD}{AD}=\frac{BC}{AD}\geq \frac{2HG}{3HG}=\frac{2}{3}[/tex] (dcpcm)
b)
gọi I là giao giữa BN với CM
đặt a=IN , B=IM
ta có [tex]AB^{2}=4MB^{2}=4(4a^{2}+b^{2})[/tex]
và [tex]AC^{2}=4NC^{2}=4(a^{2}+4b^{2})[/tex]
[tex]\Rightarrow AB^{2}+AC^{2}=4(5a^{2}+5b^{2})=5(4a^{2}+4b^{2})=5BC^{2}[/tex]
(dcpcm)
Vẽ hình ra để dễ chứng minh
2a) Không rõ tại sao $\dfrac{BC}{AD} \geqslant \dfrac{2HG}{3HG}$?
b) Đã có $G$ là trọng tâm ở trên rồi còn gọi thêm giao điểm $I$ làm cái gì?

1c) Ta có $r = \dfrac{b+c-a}2$ và $h = \dfrac{bc}a$, suy ra $\dfrac{r}{h} = \dfrac{ab+ac-a^2}{2bc}$
+) Ta cần CM $\dfrac{ab+ac-a^2}{2bc} < 0.5$ hay $ab+ac-a^2 < bc$ hay $(a-b)(a-c) > 0$ (đúng)...
+) Ta sẽ CM $\dfrac{ab+ac-a^2}{2bc} \geqslant \sqrt{2}-1$ hay $ab+ac-a^2 \geqslant (\sqrt{2}-1) \cdot 2bc$ hay $a(b+c) - a^2 \geqslant (\sqrt{2}-1)[(b+c)^2 - a^2]$
Chia hai vế cho $b+c-a > 0$ có $a \geqslant (\sqrt{2} - 1)(b+c+a)$ hay $\sqrt{2}a \geqslant b+c$. Cái này đúng do $\sqrt{2}a = \sqrt{2(b^2+c^2)} \geqslant b+c$
Suy ra $\dfrac{r}{h} \geqslant \sqrt{2}-1 > 0.4$
 
Last edited:
Top Bottom