Toán 9 Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông

candyiukeo2606

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng bảy 2015
671
754
294
21
TP Hồ Chí Minh
Bài 23:
upload_2018-8-13_11-0-2.png

a, Xét 2 tam giác BEH và BAC có:
[tex]\widehat{ABC}[/tex] chung
[tex]\widehat{BHE} = \widehat{BCA}[/tex] (đồng vị)
=> [tex]\Delta BEH \sim \Delta BAC[/tex]
=> [tex]\frac{BA}{BC} = \frac{BE}{BH}[/tex]
=> [tex]BE^2 = \frac{BE.BA.BH}{BC}[/tex]
Mà tam giác BHA vuông tại H có đường cao HE
=> [tex]BE.BA = BH^2[/tex]
=> [tex]BE^2 = \frac{BE.BA.BH}{BC} = \frac{BH^3}{BC}[/tex]
Chứng minh [tex]CF^2 = \frac{CH^3}{BC}[/tex] cũng tương tự vậy
b,
Áp dụng câu a phía trên để giải, thay [tex]BE^2 = \frac{BH^3}{BC}[/tex] và [tex]CF^2 = \frac{CH^3}{BC}[/tex] vào biểu thức thì sẽ trở thành
[tex]\sqrt[3]{BE^2} + \sqrt[3]{CF^2} = \frac{BH}{\sqrt[3]{BC}} + \frac{CH}{\sqrt[3]{BC}}[/tex]
Có mẫu chung, BH + CH = BC = 2a

Bài 22 thì đợi chút chiều tớ xem sau =)))
 
  • Like
Reactions: Ngọc San

Ngọc San

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng bảy 2018
13
0
1
20
Lâm Đồng
THCS Hòa Trung
Bài 23:
View attachment 72421

a, Xét 2 tam giác BEH và BAC có:
[tex]\widehat{ABC}[/tex] chung
[tex]\widehat{BHE} = \widehat{BCA}[/tex] (đồng vị)
=> [tex]\Delta BEH \sim \Delta BAC[/tex]
=> [tex]\frac{BA}{BC} = \frac{BE}{BH}[/tex]
=> [tex]BE^2 = \frac{BE.BA.BH}{BC}[/tex]
Mà tam giác BHA vuông tại H có đường cao HE
=> [tex]BE.BA = BH^2[/tex]
=> [tex]BE^2 = \frac{BE.BA.BH}{BC} = \frac{BH^3}{BC}[/tex]
Chứng minh [tex]CF^2 = \frac{CH^3}{BC}[/tex] cũng tương tự vậy
b,
Áp dụng câu a phía trên để giải, thay [tex]BE^2 = \frac{BH^3}{BC}[/tex] và [tex]CF^2 = \frac{CH^3}{BC}[/tex] vào biểu thức thì sẽ trở thành
[tex]\sqrt[3]{BE^2} + \sqrt[3]{CF^2} = \frac{BH}{\sqrt[3]{BC}} + \frac{CH}{\sqrt[3]{BC}}[/tex]
Có mẫu chung, BH + CH = BC = 2a

Bài 22 thì đợi chút chiều tớ xem sau =)))
Cảm ơn bạn nhiều
 
Top Bottom