- 14 Tháng chín 2018
- 805
- 1,015
- 181
- 25
- Thừa Thiên Huế
- Đh sư phạm huế
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HKI
PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Văn học trung đại từ thế kỉ XVIII đến hết TK XIX:
* Một số điểm chú ý
Nội dung chính:
- Yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt
- Nhân đạo
Nghệ thuật:
- Tư duy nghệ thuật:
- Quan niệm thẩm mĩ
- Bút pháp:
- Thể loại:
* Các tác phẩm được tiếp cận:
- Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh ký sự - Lê Hữu Trác)
Giá trị phản ánh và hiện thực được thể hiện trên hai phương diện:
+ Cuộc sống thâm nghiêm giàu sang, xa hoa, đầy uy quyền.
+ Cuộc sống nơi Trịnh phủ âm u, thiếu sinh khí.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu: Hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng.
- Tự tình II – Hồ Xuân Hương
- Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Thương vợ - Tế Xương
- Bài ca ngất ngưỡng - Nguyễn Công Trứ
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
2. Văn học VN từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
a) Đặc điểm cơ bản :
2.1 Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
- Hiện đại hoá văn học: Thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập văn học hiện đại thế giới.
- Quá trình hiện đại hoá diễn ra qua 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 từ đầu thế kỉ XX đến 1920
+ Giai đoạn 2 từ 1920 - 1930
+ Giai đoạn 3 từ 1930 - 1945
2.2 Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, trào lưu
- Hai bộ phận văn học:
+ Bộ phận văn học công khai.
+ Bộ phận văn học không công khai
- Trào lưu
+ Văn học lãng mạn
+ Văn học hiện thực
2.3 Văn học phát triển với tốc độ hét sức nhanh chóng
b) Các tác phẩm chính:
1. Hai đứa trẻ - Thạch Lam
2. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (trích “Vang bóng một thời”)
3. Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Thực hành về thành ngữ điển cố
a. Khái niệm thành ngữ, điển cố:
Thành ngữ là những cụm từ quen dùng, được lặp đi lặp lại trong giao tiếp và được cố định hoá về ngữ âm, ngữ nghĩa. Nghĩa của thành ngữ thường khái quát, trừu tượng và có tính hình tượng cao.
Điển cố là những câu chuyện, những sự việc đã có trong các văn bản quá khứ hoặc xảy ra trong cuộc sống quá khứ. Điển cố không có tính cố định mà có thể là những từ, cụm từ. Điển cố có nghĩa hàm súc, khái quát cao.
2. Bản tin
a. Thế nào là bản tin?
b. Mục đích yêu cầu cơ bản của bản tin.
c. Cách viết bản tin
PHẦN III: LÀM VĂN – ĐỀ THI
CẤU TRÚC ĐỀ LÀM VĂN:
- Nghị luận xã hội (2-3 điểm)
- Nghị luận về một tác phẩm văn học (5 điểm)