Toán 12 hàm số

Minh Lan <3

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng một 2019
86
37
11
Hà Nam
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

51059154_748502885550155_5883679345217634304_n.png
............................................
 
  • Like
Reactions: yo=ona

yo=ona

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng chín 2017
683
413
101
Hà Nam
@Trịnh Bá Hiếu
e làm như sau
A(2m-1,-m^3+2m^2+3m-2)
B(2m+1,-m^3-4m^2+3m+2)
e cho tung đô = nhau và giải ra kq
ko biết nt dc k nhỉ
#Minhlan<3 on nhờ nick e gái
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Ở hàm này hệ số x^3 âm cho nên là cực tiểu là điểm có hoành độ nhỏ hơn=> 2m-1 là cực tiểu còn 2m+1 là cực đại
Để cực đại với giá trị này của m nhưng lại là cực tiểu với giá trị khác thì phải
[TEX]y_{CD}[/TEX](cũ)=[TEX]y_{CT}[/TEX](mới)
Xét hoành độ thì hoành độ cực tiểu mới đã được dich phải 2 đơn vị, vậy [TEX]y_{CT}[/TEX] mới sẽ là:
[tex]-(m+2)^3+2(m+2)^2+3(m+2)-2[/tex]
Đấy rồi cho nó bằng với [TEX]y_{CD}[/TEX]cũ là giải được m
 
  • Like
Reactions: yo=ona

yo=ona

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng chín 2017
683
413
101
Hà Nam
Ở hàm này hệ số x^3 âm cho nên là cực tiểu là điểm có hoành độ nhỏ hơn=> 2m-1 là cực tiểu còn 2m+1 là cực đại
Để cực đại với giá trị này của m nhưng lại là cực tiểu với giá trị khác thì phải
[TEX]y_{CD}[/TEX](cũ)=[TEX]y_{CT}[/TEX](mới)
Xét hoành độ thì hoành độ cực tiểu mới đã được dich phải 2 đơn vị, vậy [TEX]y_{CT}[/TEX] mới sẽ là:
[tex]-(m+2)^3+2(m+2)^2+3(m+2)-2[/tex]
Đấy rồi cho nó bằng với [TEX]y_{CD}[/TEX]cũ là giải được m
sao hoành độ p dịch sáng p 2 đơn vị
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thì ban đầu cực tiểu là 2m-1, hoành độ này nhỏ hơn cực đại mà M đang nằm là 2 đơn vị , nên để có cực tiểu mới thì phải dịch cực tiểu hiện tại sang 2 đơn vị là vị trí M ấy
 

yo=ona

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng chín 2017
683
413
101
Hà Nam
Thì ban đầu cực tiểu là 2m-1, hoành độ này nhỏ hơn cực đại mà M đang nằm là 2 đơn vị , nên để có cực tiểu mới thì phải dịch cực tiểu hiện tại sang 2 đơn vị là vị trí M ấy
lag -1 0 1 đó hả anh hi
anh thấy nếu làm như cách e đc k ạ?
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Không ổn, vì em giải 1 phát luôn CT hiện tại = CĐ hiện tại thì khác nào cái hàm này có 2 điểm CĐ CT có cùng độ cao à, hàm bậc 3 làm gì có điều đó nhỉ
 
  • Like
Reactions: yo=ona

Minh Lan <3

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng một 2019
86
37
11
Hà Nam
THPT
sao hoành độ p dịch sáng p 2 đơn vị
Ở hàm này hệ số x^3 âm cho nên là cực tiểu là điểm có hoành độ nhỏ hơn=> 2m-1 là cực tiểu còn 2m+1 là cực đại
Để cực đại với giá trị này của m nhưng lại là cực tiểu với giá trị khác thì phải
[TEX]y_{CD}[/TEX](cũ)=[TEX]y_{CT}[/TEX](mới)
Xét hoành độ thì hoành độ cực tiểu mới đã được dich phải 2 đơn vị, vậy [TEX]y_{CT}[/TEX] mới sẽ là:
[tex]-(m+2)^3+2(m+2)^2+3(m+2)-2[/tex]
Đấy rồi cho nó bằng với [TEX]y_{CD}[/TEX]cũ là giải được m
k ổn r anh ơi
chièu nay e nghĩ ổn
nhưng h thì k ổn
nếu anh tìm yCT mới thì dịch sang 2 thì nó sẽ thành yCĐ cũ
vs lượng = nhau
thì yCĐ cũ và yCT cũ giống y hết
khi cho = nhau sẽ triệt tiêu hết
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đâu em phương trình có nghiệm duy nhất m=1/2 mà
[tex]-(m+2)^3+2(m+2)^2+3(m+2)-2=-m^3-4m^2+3m+2[/tex]
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thì đúng là phải trùng mà, vì điểm M trước sau nó vẫn là 1, chỉ có giá trị của m là thay đổi thôi
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đây đầy đủ thì thế này:
Gọi M(a;b) là điểm thỏa mãn yêu cầu
Ta có với M là CĐ thì khi đó [tex]2m+1=a<=>m=\frac{a-1}{2}[/tex]
Và b=[tex]-m^3-4m^2+3m+2=-(\frac{a-1}{2})^3-4(\frac{a-1}{2})^2+3\frac{a-1}{2}+2[/tex](1)
Lúc sau M thành CT thì [tex]2m-1=a<=>m=\frac{a+1}{2}[/tex]
Và lúc này b=[tex]-m^3+2m^2+3m-2=-(\frac{a+1}{2})^3+2(\frac{a+1}{2})^2+3(\frac{a+1}{2})-2[/tex](2)
Từ (1) (2) ta có pt của a và tìm ra a và b
 
  • Like
Reactions: Minh Lan <3

Minh Lan <3

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng một 2019
86
37
11
Hà Nam
THPT
Đây đầy đủ thì thế này:
Gọi M(a;b) là điểm thỏa mãn yêu cầu
Ta có với M là CĐ thì khi đó [tex]2m+1=a<=>m=\frac{a-1}{2}[/tex]
Và b=[tex]-m^3-4m^2+3m+2=-(\frac{a-1}{2})^3-4(\frac{a-1}{2})^2+3\frac{a-1}{2}+2[/tex](1)
Lúc sau M thành CT thì [tex]2m-1=a<=>m=\frac{a+1}{2}[/tex]
Và lúc này b=[tex]-m^3+2m^2+3m-2=-(\frac{a+1}{2})^3+2(\frac{a+1}{2})^2+3(\frac{a+1}{2})-2[/tex](2)
Từ (1) (2) ta có pt của a và tìm ra a và b
nếu dịch sang 2 thì từ 2m-1
côgj thêm 2 là 2m+1 chứ ạ?

Đây đầy đủ thì thế này:
Gọi M(a;b) là điểm thỏa mãn yêu cầu
Ta có với M là CĐ thì khi đó [tex]2m+1=a<=>m=\frac{a-1}{2}[/tex]
Và b=[tex]-m^3-4m^2+3m+2=-(\frac{a-1}{2})^3-4(\frac{a-1}{2})^2+3\frac{a-1}{2}+2[/tex](1)
Lúc sau M thành CT thì [tex]2m-1=a<=>m=\frac{a+1}{2}[/tex]
Và lúc này b=[tex]-m^3+2m^2+3m-2=-(\frac{a+1}{2})^3+2(\frac{a+1}{2})^2+3(\frac{a+1}{2})-2[/tex](2)
Từ (1) (2) ta có pt của a và tìm ra a và b
bây h anh chuyển
YCT=YCĐ
như cách tìm ra 2 điểm toạ độ và cho tung độ = nhau a?
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom