Toán 10 Hàm số

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
21
Du học sinh
Foreign Trade University
  • Like
Reactions: anime1234567

anime1234567

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
259
169
61
20
Nghệ An
c3
f(x) xđ với mọi x thuộc R ok rồi nhé
tính chẵn lẻ :
TXĐ: R
với mọi x thuộc R thì -x thuộc R
+/x>2=>-x<=-2
f(-x)=4-(-x)^2=-(x^2-4)=-f(x)
+/-2<=x<=2 =>-2<=-x<=2
f(-x)= căn (4-(-x)^2)=f(x)
=>hs không chẵn không lẻ
chị có thể giải thích cho e sao lại ko chẵn ko lẻ được ko ạ......và e cũng thắc mắc là sao chị ko giải trường hợp x< -2 ạ .....e cám ơn chị ạ
 
  • Like
Reactions: Linh Junpeikuraki

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
View attachment 68315
M.N giải thích giúp mình 2 câu này với ...phân tích rõ cho mình 1 chút nha...Mơn M.N nhìuView attachment 68315

Bài 14:Gọi toạ độ 2 giao điểm của đồ thị hàm số :[tex]y=4x+m[/tex] và [tex]y=x^{2}+1[/tex] là A([tex]x_{A};y_{A}[/tex]);B([tex]x_{B};y_{B}[/tex])(1)
Ta có::A,B thuộc [tex]y=4x+m[/tex] (2) =>Thế (2) vào (1) =>A([tex]x_{A};4x_{A}+m[/tex]);B([tex]x_{B};4x_{B}+m[/tex]
Ta lại có:A [tex]AB=\sqrt{(x_{A}-x_{B})^{2}+(y_{A}-y_{B})^{2}}=2[/tex].
=>[tex](x_{A}-x_{B})^{2}+(4x_{A}+m-4x_{B}-m)^{2}=(x_{A}-x_{B})^{2}+16(x_{A}-x_{B})^{2}=17(x_{A}-x_{B})^{2}=4[/tex](3)
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:[tex]x^{2}-4x-m+1=0[/tex]
[tex]\Delta =4^{2}+4.(m-1)\geq 0[/tex] =>[tex]m\geq -4[/tex] .
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:[tex]x_{A}+x_{B}=\frac{4}{2.1}=2[/tex](4)
(3)(4) =>Tìm được A,B =>Tìm được m do A,B [tex]\in[/tex] đồ thị hàm số:[tex]y=4x+m[/tex]
P/s:Bà Trà mới vi phạm cái gì đấy ^.^
 
  • Like
Reactions: anime1234567

anime1234567

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
259
169
61
20
Nghệ An
c3
Bài 14:Gọi toạ độ 2 giao điểm của đồ thị hàm số :[tex]y=4x+m[/tex] và [tex]y=x^{2}+1[/tex] là A([tex]x_{A};y_{A}[/tex]);B([tex]x_{B};y_{B}[/tex])(1)
Ta có::A,B thuộc [tex]y=4x+m[/tex] (2) =>Thế (2) vào (1) =>A([tex]x_{A};4x_{A}+m[/tex]);B([tex]x_{B};4x_{B}+m[/tex]
Ta lại có:A [tex]AB=\sqrt{(x_{A}-x_{B})^{2}+(y_{A}-y_{B})^{2}}=2[/tex].
=>[tex](x_{A}-x_{B})^{2}+(4x_{A}+m-4x_{B}-m)^{2}=(x_{A}-x_{B})^{2}+16(x_{A}-x_{B})^{2}=17(x_{A}-x_{B})^{2}=4[/tex](3)
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:[tex]x^{2}-4x-m+1=0[/tex]
[tex]\Delta =4^{2}+4.(m-1)\geq 0[/tex] =>[tex]m\geq -4[/tex] .
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:[tex]x_{A}+x_{B}=\frac{4}{2.1}=2[/tex](4)
(3)(4) =>Tìm được A,B =>Tìm được m do A,B [tex]\in[/tex] đồ thị hàm số:[tex]y=4x+m[/tex]
P/s:Bà Trà mới vi phạm cái gì đấy ^.^
cho hỏi xíu .cái chỗ AB bằng căn gì đó là ở đâu ra tek .....công thức hay j à
 

anime1234567

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
259
169
61
20
Nghệ An
c3
Bài 14:Gọi toạ độ 2 giao điểm của đồ thị hàm số :[tex]y=4x+m[/tex] và [tex]y=x^{2}+1[/tex] là A([tex]x_{A};y_{A}[/tex]);B([tex]x_{B};y_{B}[/tex])(1)
Ta có::A,B thuộc [tex]y=4x+m[/tex] (2) =>Thế (2) vào (1) =>A([tex]x_{A};4x_{A}+m[/tex]);B([tex]x_{B};4x_{B}+m[/tex]
Ta lại có:A [tex]AB=\sqrt{(x_{A}-x_{B})^{2}+(y_{A}-y_{B})^{2}}=2[/tex].
=>[tex](x_{A}-x_{B})^{2}+(4x_{A}+m-4x_{B}-m)^{2}=(x_{A}-x_{B})^{2}+16(x_{A}-x_{B})^{2}=17(x_{A}-x_{B})^{2}=4[/tex](3)
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:[tex]x^{2}-4x-m+1=0[/tex]
[tex]\Delta =4^{2}+4.(m-1)\geq 0[/tex] =>[tex]m\geq -4[/tex] .
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:[tex]x_{A}+x_{B}=\frac{4}{2.1}=2[/tex](4)
(3)(4) =>Tìm được A,B =>Tìm được m do A,B [tex]\in[/tex] đồ thị hàm số:[tex]y=4x+m[/tex]
P/s:Bà Trà mới vi phạm cái gì đấy ^.^
cái công thức ông dùng t chẳng nhớ j cả ...ông cho t cái công thức tổng quát với
 

anime1234567

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
259
169
61
20
Nghệ An
c3
Bài 14:Gọi toạ độ 2 giao điểm của đồ thị hàm số :[tex]y=4x+m[/tex] và [tex]y=x^{2}+1[/tex] là A([tex]x_{A};y_{A}[/tex]);B([tex]x_{B};y_{B}[/tex])(1)
Ta có::A,B thuộc [tex]y=4x+m[/tex] (2) =>Thế (2) vào (1) =>A([tex]x_{A};4x_{A}+m[/tex]);B([tex]x_{B};4x_{B}+m[/tex]
Ta lại có:A [tex]AB=\sqrt{(x_{A}-x_{B})^{2}+(y_{A}-y_{B})^{2}}=2[/tex].
=>[tex](x_{A}-x_{B})^{2}+(4x_{A}+m-4x_{B}-m)^{2}=(x_{A}-x_{B})^{2}+16(x_{A}-x_{B})^{2}=17(x_{A}-x_{B})^{2}=4[/tex](3)
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:[tex]x^{2}-4x-m+1=0[/tex]
[tex]\Delta =4^{2}+4.(m-1)\geq 0[/tex] =>[tex]m\geq -4[/tex] .
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:[tex]x_{A}+x_{B}=\frac{4}{2.1}=2[/tex](4)
(3)(4) =>Tìm được A,B =>Tìm được m do A,B [tex]\in[/tex] đồ thị hàm số:[tex]y=4x+m[/tex]
P/s:Bà Trà mới vi phạm cái gì đấy ^.^
ê ck sao chỗ viet lại là [tex]\inline 4^{2}+4*\left ( m-1 \right )[/tex] t tưởng là - chớ
 

anime1234567

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
259
169
61
20
Nghệ An
c3
f(x) xđ với mọi x thuộc R ok rồi nhé
tính chẵn lẻ :
TXĐ: R
với mọi x thuộc R thì -x thuộc R
+/x>2=>-x<=-2
f(-x)=4-(-x)^2=-(x^2-4)=-f(x)
+/-2<=x<=2 =>-2<=-x<=2
f(-x)= căn (4-(-x)^2)=f(x)
=>hs không chẵn không lẻ
chị ơi cho e hỏi ...tại sao trường hợp đâu lại ra như z ạ
 
Top Bottom