Hàm số

Như Thủy.

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng chín 2017
588
169
86
TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học Thực Hành ĐHSP

Như Thủy.

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng chín 2017
588
169
86
TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học Thực Hành ĐHSP
MỌI NGƯỜI ƠI ĐỪNG LƠ BÀI CỦA EM CHỨ
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
1 )
Xác định P : y=ax^2 +bx+c
a. P qua A(3,4) và có trục đối xứng là x=-3/2
b. Đỉnh I(2,-2)
c. Đi qua B(-1;6) và có tung độ đỉnh là -1/4

P/S:CẦN MỌI NGƯỜI CHỈ DẪN RÕ RÀNG Ạ

a) Đi qua điểm A(3;- 4) và có trục đối xứng là x=-3/2

  • A(3;- 4) ∈ (P) nên tọa độ của A thỏa mãn parabol:yA = axA2 + bxA + 2 ↔ -4 = a.32 + b.3 + 2 (1)
  • y = ax2 + bx + 2 có trục đối x = -b/2a ↔ -3/2 = -b/2a ↔ b = 3a (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có a = -1/3, b = -1

Parabol: y = -1/3x2 - x + 2.

b) Cho hàm số y = ax2 + bx + 2

Tọa độ đỉnh của hàm số là I(-b/2a; -Δ/4a). Theo đề bài cho tọa độ đỉnh là I(2;- 2)

  • -b/2a = 2 ↔ -b = 4a (1)
  • -Δ/4a = - 2 ↔ -(b2 - 8a )= -8a (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta thu được kết quả là b = 0 và b = -4

với b = 0 → a = 0 → y = 2 là 1 đường thẳng (loại)

với b = -4 → a = 1

Kết luận Parabol cần tìm là Parabol: y = x2 - 4x + 2.

c) Đi qua điểm B(- 1; 6) và tung độ của đỉnh là -1/4

  • B(- 1; 6) ∈ (P) nên tọa độ của B thỏa mãn parabol:yB = axB2 + bxB + 2 ↔ 6 = a.(-1)2 + b.(-1) + 2
  • Tọa độ đỉnh I(-b/2a; -Δ/4a) tung độ của tọa độ đỉnh là yI = -Δ/4a = -1/4 ↔ - (b2 - 8a )= -a (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) thu được kết quả

  • a = 16 →b = 12
  • a = 1 → b = -3
Parabol: y = 16x2 + 12x + 2 hoặc y = x2 - 3x + 2.
Chúc bạn thành công!
 
Top Bottom