Hàm số

N

nguyenhuyentrang100

ta có: f'(x) = m^2 - 4 /(x+m)^2
a) Để hàm đồng biến trên (2;+\infty) thì f'(x)\geq 0 \forall x thuộc (2;+\infty)
<=> m^2 -4 \geq 0
=> m \leq -2 hoặc m \geq 2.
vậy với m>2 thì thoả đề bài

b) Để hàm số nghịch biến (-\infty;1) thì f'(x) \leq 0 \forall x thuộc (-\infty;1)
sau đó làm tượng tự câu a. Ta có -2 \leq m< 1 thoả đề bài
Các bạn xem đúng chưa???
 
Last edited by a moderator:
Y

yennhi1499

ta có: f'(x) = m^2 - 4 /(x+m)^2
a) Để hàm đồng biến trên (2;+\infty) thì f'(x)\geq 0 \forall x thuộc (2;+\infty)
<=> m^2 -4 \geq 0
=> m \leq -2 & m \geq 2.
vậy với m \geq 2 thì thoả đề bài

b) Để hàm số nghịch biến (-\infty;1) thì f'(x) \leq 0 \forall x thuộc (-\infty;1)
sau đó làm tượng tự câu a. Ta có -2 \leq m \geq 1 thoả đề bài
Các bạn xem đúng chưa???
Ban Nguyenhuyentrang100 hình như nhầm câu b rùi ah!
b. Hs ngbien <=> f'(x) \leq 0
<=> m^2 \leq4 <=> -2\leqm\leq2
So sánh ĐK => -2\leqm<1
 
N

nguyenhuyentrang100

hi. ĐÚng là ban đầu mình nhầm. Do khi đánh kí hiệu toán học mình coppy mã sai. ^^~!
Chân thành cảm ơn bạn yennhi đã nhắc nhở. :D
 
P

phamthaihai

cho tớ hỏi, tại sao lại loại m khi m<-2.
và khi abs(m)>2 thì hàm số đồng biến trên toàn bộ tập xác định chứ nhỉ?
tớ có nhầm ko?
 
T

tuzki

khuyên bạn nên mua quyển Phân loại và các dạng bài tập ( Gỉa Tích, Hình học ) 12 của Lê Đình Thì, NXB ĐH Quốc gia HN, có đầy đủ dạng bài và cách làm. đúng của Lê Đình Thì ý, vì sách phân loại và dạng bài tập ( cùng của NXB ĐH QGHN ) có rất nhiều, tràn lan, các tác giả . chúc bạn học tốt :)
 
G

gautrang_2793

ta có: f'(x) = m^2 - 4 /(x+m)^2
a) Để hàm đồng biến trên (2;+\infty) thì f'(x)\geq 0 \forall x thuộc (2;+\infty)
<=> m^2 -4 \geq 0
=> m \leq -2 & m \geq 2.
vậy với m \geq 2 thì thoả đề bài

b) Để hàm số nghịch biến (-\infty;1) thì f'(x) \leq 0 \forall x thuộc (-\infty;1)
sau đó làm tượng tự câu a. Ta có -2 \leq m \leq 1 thoả đề bài
Các bạn xem đúng chưa???
he bạn ơi câu a bạn cũng nhầm lun kìa. :D
làm gì có giá trị m nào mà vừa\geq2 vừa \leq-2 nhỉ
làm gì có ai vùa là bố vừa là mẹ nhỉ:D
 
T

thanh.hot

bạn ơi đó là hoặc m lớn hơn hoặc bằng 2 hoặc m nhỏ hơn hoặc bằng -2 mà
 
G

gautrang_2793

ui tớ thì thấy cá cậu nhầm hết rùi
đối với câu a thì với m\geq2 hoặc m\leq-2 thì hàm số lun đồng biến với mọi x\Rightarrow hàm số đồng biến trên (2,vo cung)
còn câu b thì hàm số lun nghịch biến với mọi x khi -2\leqm\leq2
\Rightarrow để hàm số nghịch biến trên (- vo cung, -1) thì -2\leqm\leq2 là được rùi
 
M

minhbn93

dang nay theo minh thi
cau 1
ta tinh f' dc cai tử số của nó là 1 số thực nên chỉ cần nó lớn hơn 0 là dc ===>>
kq : như của bạn nguyenhuyentrang100
mình nói thêm la viẹc bỏ dáu bang di vì néu có dáu bàng thì f'=0 ==> ham số ko thẻ đồng bién dc
 
H

hauduc93

2. Xác định m để phương trình

3cos^6( 2x)+sin^4(x)+cos^4(x)−m= 2cos^2(x).[sqrt( 1+3cos^2(2x) )] có nghiem.


cos4x =cos^2(3x)+msin^2(x) có nghiem trong ( o;pi/2)


các bác giúp dùm em nhé. thanks:):)
 
Last edited by a moderator:
H

h_iljimae1993

sách tham khảo tùm lum mà hem bít quyển nào tốt hjxx,sách of LÊ ĐỨC trong quyển "Các dạng Toán điển hình giải tjch lớp 12" đó có tốt hôg, mà sa0 khảo sát sự biến thiên of hàm s0 lại tìm giới hạn chi nữa hem bít:mad:
 
G

gautrang_2793

2. Xác định m để phương trình

3cos^6( 2x)+sin^4(x)+cos^4(x)−m= 2cos^2(x).[sqrt( 1+3cos^2(2x) )] có nghiem.


cos4x =cos^2(3x)+msin^2(x) có nghiem trong ( o;pi/2)


các bác giúp dùm em nhé. thanks:):)
tớ thấy bài này có thể đưa pt về dạng 1 vế là tham số, vế kia là hàm số chứa biến x
khảo sát hàm số biến x \Rightarrow m
k bít cách đó có được k nữa
hì chưa làm thử:D
 
Top Bottom