Hàm số y=f(x) có TXĐ là D là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số T khác 0 sao cho với mọi x thuộc D ta có:
a) [tex]x-T\in D \ v\grave{a} \ x+T\in D[/tex]
b) [tex]f(x+T)=f(x)[/tex]
Số T là số nguyên dương nhỏ nhất t/m đk trên đc gọi là chu kì tuần hoàn của hs
Hàm số y=f(x) có TXĐ là D là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số T khác 0 sao cho với mọi x thuộc D ta có:
a) [tex]x-T\in D \ v\grave{a} \ x+T\in D[/tex]
b) [tex]f(x+T)=f(x)[/tex]
Số T là số nguyên dương nhỏ nhất t/m đk trên đc gọi là chu kì tuần hoàn của hs