Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
mn cho mình hỏi có cách nào làm dạng này mà k cần đạo hàm k ạ
Bạn nhìn vào bảng biến thiên bạn suy ra đồ thị y=f(x) từ y=f(x)=> y=f(x-3)mn cho mình hỏi có cách nào làm dạng này mà k cần đạo hàm k ạ
Đặt g=f(x-3) => g'=f'(x-3)chưa ạ , mình thấy b mình bảo vì f(x) có 2 ct nên f(|x|) có 5 ct => f ( |x-3|) cũng có 5 ct
nma đáp án lại là 3 ct , vậy là sao ạ ?
Khi bạn gặp những dạng bài này thì bạn cứ áp dụng cho mình công thức này nhé, chắc chắn đúngdạ lời giải đây ạ , mình cũng làm ra 5 mà khs đáp án lại 3
Ừ, mình thấy cách giải đấy cũng hợp lý nhưng mình cũng chưa thấy cách giải của mình sai ở đâu cảNgười ta làm đúng rồi bạn ơi, làm theo kiểu từ [tex]f(x)\rightarrow f(x-3)\rightarrow f(|x-3|)[/tex] là sai đấy
Cách làm đúng là: [tex]f(x)\rightarrow f(|x|)\rightarrow f(|x-3|)[/tex]
Anh iceghost từng có 1 bài khá chi tiết về việc dịch đồ thị
Sai lầm của bạn là xài cách suy diễn thứ nhất nên mới dẫn tới 5 cực trị đó
Mình nghịch suy hẳn ra đồ thị thực của hàm cho bạn thấy là người ta đúng:
Đồ thị màu xanh là [tex]f(|x-3|)[/tex] đó, nó có 3 cực trị thôi
View attachment 179273
Bạn này mãi không hiểu vấn đề haỪ, mình thấy cách giải đấy cũng hợp lý nhưng mình cũng chưa thấy cách giải của mình sai ở đâu cả
Chị cho em xin link bài đấy được không ạ ??, em xin trên trang cá nhân ạf(x)→f(|x|)→f(|x−3|)f(x)\rightarrow f(|x|)\rightarrow f(|x-3|)
Anh iceghost từng có 1 bài khá chi tiết về việc dịch đồ thị
Đây nè bạn:Chị cho em xin link bài đấy được không ạ ??, em xin trên trang cá nhân ạ
#Xong em xin nhờ các anh chị Mod Toán xóa hộ bài tránh spam, em cảm ơn.