gọi A(6;0) là điểm cắt trục hoành của đt x=6
M(-6,25;0) là điểm cắt trục hoành và C(0;1,75) là điểm cắt trục tung của y=[tex]\frac{2x}{3}+\frac{7}{4}[/Tex]
B(6;[tex]\frac{23}{4}[/Tex]) là giao của x=6 và (d)
tập hợp tất cả các điểm có tọa độ dương nằm trên cạnh và trong tg chính là diện tích của tứ giác OCBA
áp dụng công thức tính đoạn thẳng AB vs A([tex]x_1;y_1[/Tex])và B([tex]x_2;y_2[/Tex]) AB=[tex]\sqrt[2]{(x_1-x_2)^2+(y_1-y_2)^2}[/Tex]
tính các cạnh BM;MC;AM;AB;MO;OC
rồi áp dụng công thức tính dt: S=[tex]\sqrt[2]{p(p-a)(p-b)(p-c)}[/Tex] (vs p là nửa chu vi tam giác; a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác)
[tex]S_{OCBA}=S_{MBA}-S_{MCO}[/Tex]