Hàm đổi dấu khi đi qua nghiệm bội lẻ
Câu dưới, bạn biến đổi tử số 1 chút:
[tex](x^2-4)(x^2+2x)=(x-2)(x+2)x(x+2)=x(x-2)(x+2)^2[/tex]
Vậy x=-2 là nghiệm bội chẵn của tử số
Mẫu số có 2 nghiệm quan tâm [tex]f(x)=-3[/tex] nhìn đồ thị ta thấy đường thẳng [tex]y=-3[/tex] tiếp xúc đồ thị tại [tex]x=-2[/tex] nên [tex]f(x)=-3[/tex] cũng có nghiệm bội chẵn [tex]x=-2[/tex]
Vậy [tex]x=-2[/tex] là 1 nghiệm bội chẵn (chính xác là sẽ bị rút gọn mất tiêu nên [tex]x=-2[/tex] ko phải TCĐ)
E kh hiểu chỗ này "y =-3 tiếp xúc đồ thị tại x=-2 thì f(x) =-3 cũng có nghiệm bội chẵn", tại sao tiếp xúc thì có nghiệm bội chẵn vậy ạ?
Thêm nữa là hàm đổi dấu khi đi qua nghiệm bội lẻ, f(x) qua x=-2 đổi dấu sao lại nghiệm bội chẵn vậy ạ?
E kh hiểu chỗ này "y =-3 tiếp xúc đồ thị tại x=-2 thì f(x) =-3 cũng có nghiệm bội chẵn", tại sao tiếp xúc thì có nghiệm bội chẵn vậy ạ?
Thêm nữa là hàm đổi dấu khi đi qua nghiệm bội lẻ, f(x) qua x=-2 đổi dấu sao lại nghiệm bội chẵn vậy ạ?