Toán 7 Hai đường thẳng vuông góc

Gasgiayen212@gmail.com

Học sinh
Thành viên
14 Tháng sáu 2018
54
17
26
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho 2 góc kề [tex]\widehat{AOB}[/tex] và [tex]\widehat{BOC}[/tex] có tổng bằng 160 độ, biết [tex]\widehat{AOB}[/tex] = [tex]7\widehat{BOC}[/tex].
a) Tính mỗi góc đó
b) Trong [tex]\widehat{AOC}[/tex] vẽ tia OD vuông góc OC. Chứng minh: OD là tia phân giác của [tex]\widehat{AOB}[/tex]
c) Vẽ OC' là tia đối của tia OC. Chứng minh: [tex]\widehat{AOC} = \widehat{BOC'}[/tex]

Bài 2: Cho [tex]\widehat{xOy}[/tex] nhọn. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ tia Oz vuông góc với tia Oy, trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Ot vuông góc với tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của [tex]\widehat{xOy}[/tex]; On là tia phân giác của [tex]\widehat{zOt}[/tex]. Chứng minh rằng: hai tia Om và On là hai tia đối nhau.

Bài 3: Chứng tỏ rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc nhau

Bài 4: Cho hai tia Ox, Oy vuông góc nhau. Trong [tex]\widehat{xOy}[/tex] vẽ hai tia OA, OB sao cho [tex]\widehat{AOx} = \widehat{BOy}[/tex] = 30 độ. Vẽ tia OC sao cho Oy là tia phân giác của [tex]\widehat{AOC}[/tex]. Chứng tỏ rằng:
a) Tia OA là tia phân giác của [tex]\widehat{BOx}[/tex]
b) OB vuông góc OC

Bài 5: Cho [tex]\widehat{AOB}[/tex] nhọn. Trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thẳng OA, ta dựng tia OA' vuông góc với tia OA. Trên nửa mặt phẳng chứa tia OA có bờ là đường thẳng chứa tia OB, ta dựng tia OB' vuông góc với tia OB. Tính tổng số đo của [tex]\widehat{AOB}[/tex] và [tex]\widehat{A'OB'}[/tex]
 

besttoanvatlyzxz

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng mười hai 2017
708
2,088
249
19
Bài 1: Cho 2 góc kề [tex]\widehat{AOB}[/tex] và [tex]\widehat{BOC}[/tex] có tổng bằng 160 độ, biết [tex]\widehat{AOB}[/tex] = [tex]7\widehat{BOC}[/tex].
a) Tính mỗi góc đó
b) Trong [tex]\widehat{AOC}[/tex] vẽ tia OD vuông góc OC. Chứng minh: OD là tia phân giác của [tex]\widehat{AOB}[/tex]
c) Vẽ OC' là tia đối của tia OC. Chứng minh: [tex]\widehat{AOC} = \widehat{BOC'}[/tex]

Bài 2: Cho [tex]\widehat{xOy}[/tex] nhọn. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ tia Oz vuông góc với tia Oy, trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Ot vuông góc với tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của [tex]\widehat{xOy}[/tex]; On là tia phân giác của [tex]\widehat{zOt}[/tex]. Chứng minh rằng: hai tia Om và On là hai tia đối nhau.

Bài 3: Chứng tỏ rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc nhau

Bài 4: Cho hai tia Ox, Oy vuông góc nhau. Trong [tex]\widehat{xOy}[/tex] vẽ hai tia OA, OB sao cho [tex]\widehat{AOx} = \widehat{BOy}[/tex] = 30 độ. Vẽ tia OC sao cho Oy là tia phân giác của [tex]\widehat{AOC}[/tex]. Chứng tỏ rằng:
a) Tia OA là tia phân giác của [tex]\widehat{BOx}[/tex]
b) OB vuông góc OC

Bài 5: Cho [tex]\widehat{AOB}[/tex] nhọn. Trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là đường thẳng OA, ta dựng tia OA' vuông góc với tia OA. Trên nửa mặt phẳng chứa tia OA có bờ là đường thẳng chứa tia OB, ta dựng tia OB' vuông góc với tia OB. Tính tổng số đo của [tex]\widehat{AOB}[/tex] và [tex]\widehat{A'OB'}[/tex]
bài 1: => AOB/7=BOC
AD TC D TS BN => BOC=20; AOB=140
b, => BOD=90-20=70
=> AOD=BOD=70 => đpcm
c, => C'OB=C'OD+DOB=90+70=160=AOC
bài 2: có: xOz+xOy=xOy+yOt=90
=> xOz=yOt => xOz+xOm=yOt+yOm
=> zOm=mOt
Lại có: zOn=tOn
Lại có: zOn+tOn+zOm+mOt=360
=> 2.(mOt+tOn)=360 =>mOn=180 => đpcm
bài 3: gọi 2 góc kề bù là xOz và zOy
gọi Ot là p/g xOz; On là p/g của zOy
=> tOz=1/2xOz; zOn=1/2 zOy
=> tOz+zOn=1/2.(xOz+zOy)
=> tOn=1/2 .180=90 => đpcm
bài 4: => AOB=xOy-xOA-BOy=90-30-30=30
=> xOA=AOB=30 => đpcm
b, => COy=AOy=AOB+BOy=30+30=60
=> BOC=BOy+COy=30+60=90 => đpcm
bài 5: Có: A'OB'=AOB'+AOB+BOA'
=> A'OB'+AOB=AOB'+AOB+BOA'+AOB
=(B'OA+AOB)+(AOB+BOA')
=90+90=180
 
Top Bottom