N
neverkick
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Trong bài giảng Toán của thầy Khải ở phần luyên thi VIP 2010 :" Bài 2 : Bài toán thiết lập phương trình mặt phẳng , loại 1 ,thí dụ 3 ."
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang . AB=BC=a.DÂB=AB^C=90 . SA=[a.(căn)2] và SA vuông góc với mp (ABCD) . Kẻ AH vuông góc với SB . Tìm khoảng cách từ điểm H tới (SCD) ?
Trong bài giải và hình vẽ thì cho SC vuông góc với CD ( mà ko thấy nói cách chứng minh ).
Nhưng ngược lại theo giả thiết thì SA vuông góc với (ABCD)=> SA vuông góc với CD
Như vậy , nếu bài giải coi SC vuông góc với CD thì CD vuông góc với (SAC).Điều đó chứng tỏ CD cũng vuông góc với AC.Nhưng đáy ABCD là hình thang có DÂB = AB^C=90=>AD//BC và đề bài cũng chỉ cho AB=BC=a => điểm D sẽ di dộng trên đường thẳng chứa điểm A và song song với BC mà ko có giới hạn nào của điểm D trên đường thẳng này cả.Do đó thì việc bài giải cho SC vuông góc với CD là ko đúng.
Vậy , mình mong các Mod trong BQT hoặc các bạn trong diễn đàn giải đáp thắc mắc đó giùm mình.Mình xin chân thành cám ơn.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang . AB=BC=a.DÂB=AB^C=90 . SA=[a.(căn)2] và SA vuông góc với mp (ABCD) . Kẻ AH vuông góc với SB . Tìm khoảng cách từ điểm H tới (SCD) ?
Trong bài giải và hình vẽ thì cho SC vuông góc với CD ( mà ko thấy nói cách chứng minh ).
Nhưng ngược lại theo giả thiết thì SA vuông góc với (ABCD)=> SA vuông góc với CD
Như vậy , nếu bài giải coi SC vuông góc với CD thì CD vuông góc với (SAC).Điều đó chứng tỏ CD cũng vuông góc với AC.Nhưng đáy ABCD là hình thang có DÂB = AB^C=90=>AD//BC và đề bài cũng chỉ cho AB=BC=a => điểm D sẽ di dộng trên đường thẳng chứa điểm A và song song với BC mà ko có giới hạn nào của điểm D trên đường thẳng này cả.Do đó thì việc bài giải cho SC vuông góc với CD là ko đúng.
Vậy , mình mong các Mod trong BQT hoặc các bạn trong diễn đàn giải đáp thắc mắc đó giùm mình.Mình xin chân thành cám ơn.
Last edited by a moderator: