giúp tôi bài hóa!

C

chuthanhtiep

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hon hp X gôm Fe , Cu có khôi lượng 6 gam . Tỉ lệ khôi lượng giữa Fe và Cu là 7: 8. Cho lượng X trên vào mot lượng dung dch HNO3, khuây đêu cho phản ứng xay ra hoàn toàn thì được một chât rắn Y nặng 4,32 gam , dung dịch Z và khí NO. Khôi lượng chât tan trong dung dịch Z là:
A. 5,4 gam
B. 8,1 gam
C. 2,7 gam
D. 10,8 gam
 
D

darkangel196

ta có mFe = 2,8 ; mCu= 3,2 mà Y nặng 4,32g > 3,2 => Cu chưa phản ứng => Fe dư 4,32-3,2 = 1,12 => HNO3 hết, muối tạo thành là Fe(NO3)2, mFe pư là 2,8-1,12=1,68 => nFe pư = 0,03 => mol muối = mol Fe pư=0,03 => khối lượng muối = 5,4g =>A.
Tớ hok bít có đúng hok vì hok hỉu đề cho thêm thoát khí NO để làm gì :D
 
C

chuthanhtiep

ừm đúng rồi! bài này khó ở chỗ biện luận chất dư nghĩ mãi không biết cái nào dư thế nào
 
Y

youngyoung0

ta có mFe = 2,8 ; mCu= 3,2 mà Y nặng 4,32g > 3,2 => Cu chưa phản ứng => Fe dư 4,32-3,2 = 1,12 => HNO3 hết, muối tạo thành là Fe(NO3)2, mFe pư là 2,8-1,12=1,68 => nFe pư = 0,03 => mol muối = mol Fe pư=0,03 => khối lượng muối = 5,4g =>A.
Tớ hok bít có đúng hok vì hok hỉu đề cho thêm thoát khí NO để làm gì :D
nếu Cu dư ---> Fe chưa phản ứng --thì sao

bài này thế đáp án vào
ok

cố m chất trong dung dịch ---> nNO -- m NO

----> dáp án
 
Last edited by a moderator:
M

m3olu0j

nếu Cu dư ---> Fe chưa phản ứng --thì sao

bài này thế đáp án vào
ok

cố m chất trong dung dịch ---> nNO -- m NO

----> dáp án
tớ nghĩ cậu đầu tiên giải đúng rồi. Ưu tiên phản ứng bao giờ Fe cũng phản ứng trước sau mới đến Cu. Biện luận như thế là hoàn toàn hợp lý. không có trường hợp Fe chưa phản ứng mà Cu dư đâu!
 
Top Bottom