Giúp mình về đề văn này với!

L

luansuper852

C

chienhopnguyen

Đề:
Có ý kiến cho rằng:
"Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất".
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.

p/s: mai em phải nộp rồi!
Giúp em cái dàn bài cũng được! Em cám ơn rất nhiều!
Bài làm
Theo tớ là đúng.Ở một số trường hợp thì bản chất là dối trá.
Giải thích bản chất:bản chất và tính cách luôn luôn gắn liền nhau và ai cũng biết tính cách là thể hiện bên ngoài của bản chất,còn bản chất là cái cốt lõi bên trong của mỗi con người.Cả 2 đều có thể thay đổi do "tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên.Dù rằng bản chất có vẻ thay đổi chậm hơn tính cách.
 
L

luansuper852

Đề:
Có ý kiến cho rằng:
"Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất".
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.

p/s: mai em phải nộp rồi!
Giúp em cái dàn bài cũng được! Em cám ơn rất nhiều!
Bài làm
Theo tớ là đúng.Ở một số trường hợp thì bản chất là dối trá.
Giải thích bản chất:bản chất và tính cách luôn luôn gắn liền nhau và ai cũng biết tính cách là thể hiện bên ngoài của bản chất,còn bản chất là cái cốt lõi bên trong của mỗi con người.Cả 2 đều có thể thay đổi do "tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên.Dù rằng bản chất có vẻ thay đổi chậm hơn tính cách.

Bạn có thể lập cho mình cái dàn bài không?
Mình sợ làm thiếu ý!
 
C

chienhopnguyen

Dàn bài:
Mở bài:Giới thiẹu cái mình định chứng kiến(vd:Trong cuộc sống,có những ý kiến cho rằng:''Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất'' của con người.Rất nhiều người cho rằng đây là ý kiến đúng hoặc đây là ý kiến sai.Nhưng thật vậy đây là ý kiến đúng.)Hết phần mở bài.
Thân bài:+Nói về định nghĩa của bản chất(vd:bản chất và tính cách luôn luôn gắn liền nhau và ai cũng biết tính cách là thể hiện bên ngoài của bản chất,còn bản chất là cái cốt lõi bên trong của mỗi con người)
+Phần mình định chứng minh:(đây là phần chính):
-nêu những trường hợp.(những trường hợp thay đổi do "tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên)(vd:gia đình,...)ảnh hưởng đến bản chất.
Một câu kết luận:(vì sao bản chất dối trá lại xảy ra)(vd:"tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên)(vd:gia đình,...)ảnh hưởng đến bản chất.)
Kết bài:Nêu những biện pháp để tránh các bản chất đó.Khăbgr định lại câu "Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất" là đúng xẳy ra một số trường hợp ảnh hưởng.
Không biết có đúng không!
 
G

gioivankechuyen

Đề:
Có ý kiến cho rằng:
"Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất".
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên
.

p/s: mai em phải nộp rồi! :(
Giúp em cái dàn bài cũng được! Em cám ơn rất nhiều!
Theo mình câu này là đúng còn dàn bài thì bạn
xem bạn chienhopnguyen ý!
 
L

luansuper852

Dàn bài:
Mở bài:Giới thiẹu cái mình định chứng kiến(vd:Trong cuộc sống,có những ý kiến cho rằng:''Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất'' của con người.Rất nhiều người cho rằng đây là ý kiến đúng hoặc đây là ý kiến sai.Nhưng thật vậy đây là ý kiến đúng.)Hết phần mở bài.
Thân bài:+Nói về định nghĩa của bản chất(vd:bản chất và tính cách luôn luôn gắn liền nhau và ai cũng biết tính cách là thể hiện bên ngoài của bản chất,còn bản chất là cái cốt lõi bên trong của mỗi con người)
+Phần mình định chứng minh:(đây là phần chính):
-nêu những trường hợp.(những trường hợp thay đổi do "tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên)(vd:gia đình,...)ảnh hưởng đến bản chất.
Một câu kết luận:(vì sao bản chất dối trá lại xảy ra)(vd:"tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên)(vd:gia đình,...)ảnh hưởng đến bản chất.)
Kết bài:Nêu những biện pháp để tránh các bản chất đó.Khăbgr định lại câu "Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất" là đúng xẳy ra một số trường hợp ảnh hưởng.
Không biết có đúng không!
Bạn ơi! văn mình dỡ lắm bạn có thể làm chi tiết hơn được không?
 
L

luansuper852

Đề:
Có ý kiến cho rằng:
"Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất".
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên
.

p/s: mai em phải nộp rồi! :(
Giúp em cái dàn bài cũng được! Em cám ơn rất nhiều!
 
I

i_love_u_forever

Đề:
Có ý kiến cho rằng:
"Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất".
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên
.

p/s: mai em phải nộp rồi! :(
Giúp em cái dàn bài cũng được! Em cám ơn rất nhiều!



Bạn à cái bài này cũng dễ thôi.


Dàn bài:
Mở bài:Giới thiẹu cái mình định chứng kiến(vd:Trong cuộc sống,có những ý kiến cho rằng:''Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất'' của con người.Rất nhiều người cho rằng đây là ý kiến đúng hoặc đây là ý kiến sai.Nhưng thật vậy đây là ý kiến đúng.)Hết phần mở bài.
Thân bài:+Nói về định nghĩa của bản chất(vd:bản chất và tính cách luôn luôn gắn liền nhau và ai cũng biết tính cách là thể hiện bên ngoài của bản chất,còn bản chất là cái cốt lõi bên trong của mỗi con người)
+Phần mình định chứng minhđây là phần chính):
-nêu những trường hợp.(những trường hợp thay đổi do "tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên)(vd:gia đình,...)ảnh hưởng đến bản chất.
Một câu kết luậnvì sao bản chất dối trá lại xảy ra)(vd:"tập nhiễm" của xã hội và do sự giáo dục hình thành nên)(vd:gia đình,...)ảnh hưởng đến bản chất.)
Kết bài:Nêu những biện pháp để tránh các bản chất đó.Khăbgr định lại câu "Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất" là đúng xẳy ra một số trường hợp ảnh hưởng.
Không biết có đúng không!


Bạn chỉ cần dựa vào dàn bài của chiechopnguyen là được.

Dàn bài của chiechopnguyen chỉ là tóm tắc.

Bạn thêm ý vào là được.
 
T

taitutungtien

Mở bài:Giới thiẹu cái mình định chứng kiến(vd:Trong cuộc sống,có những ý kiến cho rằng:''Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất'' của con người.Rất nhiều người cho rằng đây là ý kiến đúng hoặc đây là ý kiến sai.Nhưng thật vậy đây là ý kiến đúng.)


2) Thân bài :-Nói về định nghĩa của bản chất(vd:bản chất và tính cách luôn luôn gắn liền nhau và ai cũng biết tính cách là thể hiện bên ngoài của bản chất,còn bản chất là cái cốt lõi bên trong của mỗi con người)
. Giải thích : thế nào là dối trá; suy thoái về đạo đức.
- Dối trá là không trung thực, không thành thật, nói và làm không thống nhất với nhau nhằm một mục đích không tốt đẹp.
- Suy thoái về đạo đức là không tuân theo những chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định, là sự suy sụp và băng hoại về đạo đức. Ví dụ : sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo; “khẩu phật tâm xà”; không tôn trọng luật pháp…
b. Bàn luận :
- Vì sao nói dối trá là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội?
+ Làm cho mọi người nhìn nhận vấn đề không đúng với bản chất theo ý đồ của mình (dẫn chứng).
+ Làm cho mọi chuẩn mực không được nhìn nhận đúng (dẫn chứng).
+ Gây ra nhiều tác hại nguy hiểm về đạo đức, làm cho cuộc sống không ổn định (dẫn chứng).
+ Tạo ra sự đau khổ và căm ghét trong lòng người khác khi họ biết mình bị dối trá (dẫn chứng).
- Làm thế nào để ngăn chặn thói dối trá trong xã hội :
+ Từ trong gia đình, nhà trường, xã hội phải tôn trọng mọi chuẩn mực về đạo đức đã được quy định.
+ Bản thân mỗi người phải ý thức dối trá được hôm nay không dối trá được mãi mãi.
+ Tuy nhiên đôi khi có những lời nói dối “nhân đạo”. Ví dụ : không nói với người bệnh khi họ bị bệnh nan y hoặc khi muốn dấu đi một sự thật có thể gây nguy hiểm cho người khác.
c. Mở rộng :
- Sống trung thực là biểu hiện cao đẹp nhất của người có nhân cách.
- “Vương quốc của những người nói dối rộng khắp thế gian” chúng ta cần kiên trì, bình tĩnh và có bản lĩnh khi sống chung với những người nói dối, kiên quyết đấu tranh để loại bỏ thói nói dối.
3) Kết luận :
- Khẳng định “Thói dối trá là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội”.
Nêu những biện pháp để tránh các bản chất đó.Khẳng định lại câu "Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất" là đúng xẳy ra một số trường hợp ảnh hưởng.
nguôn net
 
L

luansuper852

Mở bài:Giới thiẹu cái mình định chứng kiến(vd:Trong cuộc sống,có những ý kiến cho rằng:''Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất'' của con người.Rất nhiều người cho rằng đây là ý kiến đúng hoặc đây là ý kiến sai.Nhưng thật vậy đây là ý kiến đúng.)


2) Thân bài :-Nói về định nghĩa của bản chất(vd:bản chất và tính cách luôn luôn gắn liền nhau và ai cũng biết tính cách là thể hiện bên ngoài của bản chất,còn bản chất là cái cốt lõi bên trong của mỗi con người)
. Giải thích : thế nào là dối trá; suy thoái về đạo đức.
- Dối trá là không trung thực, không thành thật, nói và làm không thống nhất với nhau nhằm một mục đích không tốt đẹp.
- Suy thoái về đạo đức là không tuân theo những chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định, là sự suy sụp và băng hoại về đạo đức. Ví dụ : sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo; “khẩu phật tâm xà”; không tôn trọng luật pháp…
b. Bàn luận :
- Vì sao nói dối trá là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội?
+ Làm cho mọi người nhìn nhận vấn đề không đúng với bản chất theo ý đồ của mình (dẫn chứng).
+ Làm cho mọi chuẩn mực không được nhìn nhận đúng (dẫn chứng).
+ Gây ra nhiều tác hại nguy hiểm về đạo đức, làm cho cuộc sống không ổn định (dẫn chứng).
+ Tạo ra sự đau khổ và căm ghét trong lòng người khác khi họ biết mình bị dối trá (dẫn chứng).
- Làm thế nào để ngăn chặn thói dối trá trong xã hội :
+ Từ trong gia đình, nhà trường, xã hội phải tôn trọng mọi chuẩn mực về đạo đức đã được quy định.
+ Bản thân mỗi người phải ý thức dối trá được hôm nay không dối trá được mãi mãi.
+ Tuy nhiên đôi khi có những lời nói dối “nhân đạo”. Ví dụ : không nói với người bệnh khi họ bị bệnh nan y hoặc khi muốn dấu đi một sự thật có thể gây nguy hiểm cho người khác.
c. Mở rộng :
- Sống trung thực là biểu hiện cao đẹp nhất của người có nhân cách.
- “Vương quốc của những người nói dối rộng khắp thế gian” chúng ta cần kiên trì, bình tĩnh và có bản lĩnh khi sống chung với những người nói dối, kiên quyết đấu tranh để loại bỏ thói nói dối.
3) Kết luận :
- Khẳng định “Thói dối trá là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội”.
Nêu những biện pháp để tránh các bản chất đó.Khẳng định lại câu "Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất" là đúng xẳy ra một số trường hợp ảnh hưởng.
nguôn net

Hình như bạn copy lạc đề rồi! Cái bạn nói là đề văn tốt nghiệp năm nay mà! đâu phải "Nói dối là hiện tượng nhưng dối trá lại là bản chất" đâu?
 
T

taitutungtien

Từ xưa đến nay, đạo đức vẫn là một phạm trù xã hội luôn được bàn bạc, nhắc đến nhiều.
Do bản chất là những quy tắc, quy ước được mọi người ngầm công nhận, lại không nằm trên một thước đo duy nhất như pháp luật nên rất khó để xác định một chuẩn mực đạo đức chung cho tất cả mọi người. Vì thế, đạo đức trong quan niệm của mỗi người mỗi khác. Phật giáo - một tôn giáo có lịch sử ra đời sớm - cũng đã đề cập đến phạm trù này một cách rất nghiêm túc.

Không phải ngẫu nhiên mà Đức Phật đã đưa vấn đề dối trá vào giới cấm. Nói dối là bao gồm cả việc thêm bớt vấn đề, nói sai, nói không đúng sự thật nhằm đánh lừa người khác, phương hại người khác, vụ lợi cá nhân. Không chỉ vậy, nếu ta nghe lời nói dối, thấy hành động sai mà ủng hộ, hoặc cho rằng bình thường thì ta cũng phạm phải giới cấm ấy. Bởi vì, một lời nói dối có thể giết chết một con người, có thể vùi lấp những mầm sống, đập tan những ước mơ, đốt cháy mọi thứ “tài sản”.

Nếu việc mình dối trá, thiếu trung thực làm người khác phải khổ đau, phiền não thì thân ta đã gieo một điều ác. Nếu ta cố tình dối lừa, gạt gẫm người khác để mưu cầu lợi ích cho riêng mình, hoặc nói lời thâm độc, gây chia rẽ, hận thù thì cái Nhân ta gieo càng cay đắng. Trong những trường hợp đó, nói dối xuất phát từ lòng ích kỷ, tham lam, độc ác. Vậy thì, cái tham, sân, si đang trỗi dậy trong con người chúng ta, lấn át cái gọi là Chân, Thiện, Mỹ. Và đó cũng là cơ hội để cuốn con người ta vào vòng sanh tử trong thân-khẩu-ý.

Không ít người có quan niệm rằng, gian dối ở một mức độ nào đó vừa có lợi cho mình, vừa không làm ảnh hưởng tới người khác thì không sao. Nhưng thực tế, khi dối trá như vậy, người khác sẽ đánh giá thấp phẩm chất của con người mình. Rồi bạn bè, người thân sẽ xa lánh dần, hoặc không còn tin tưởng ở ta nữa. Một điều bất tín, vạn điều bất tin là như thế. Đó cũng là quả báo ngay trước mắt chúng ta.

Khi làm điều dối trá, nói lời gian dối, ta có cảm thấy an tâm? Khi thấy việc dối gian mà ta không khuyên can, ta có cảm thấy thoải mái? Cuộc sống này sẽ ra sao khi người ta sống không thật lòng với nhau, chỉ biết lợi dụng nhau? Cuộc sống này sẽ ra sao khi suốt ngày ta luôn lo lắng đề phòng người khác? Và cuối cùng, cũng chỉ khép lại ở bốn chữ thù hận, phiền não!

Tâm trong sạch, lương thiện sẽ là căn nguyên cho lời nói tốt. Lời hay, ý đẹp sẽ là cái gốc cho hành động đúng. Nghĩ điều xấu sẽ nói lời gian dối, nói lời gian dối sẽ làm việc sai trái. Hai con đường ấy luôn tồn tại song song. Nếu có niềm tin Nhân quả, có ý chí kiên định thì chắc chắn rằng, mỗi người Phật tử sẽ bước theo ánh sáng của con đường chính đạo, không bao giờ sa ngã vào hai chữ dối gian.

Không dối trá tức là để nuôi dưỡng tâm Từ Bi. Dối trá suy cho cùng cũng chỉ để lợi mình, hại người. Nếu chúng ta không suy nghĩ điều xấu, không làm điều ác, tâm ta sẽ được thanh thản. Tâm thanh tịnh, sáng trong rồi sẽ giúp ta quan tâm, yêu thương muôn loài nhiều hơn, ta sẽ không bao giờ làm việc gì gây hại tới chúng sanh. Tam độc (tham-sân-si) sẽ không có cơ hội vây bủa tâm sáng (Phật tánh) trong ta.

Sao không mang trí tuệ và tình thương để xóa tan thói dối trá trong tâm hồn mình? Đừng để tham, sân, si lấn át bản chất lương thiện trong mỗi con người chúng ta. Hãy luôn sống thật với chính mình, thật với mọi người để cuộc sống này chẳng còn thù hận, chẳng còn lo âu. Và mỗi buổi sáng thức dậy, lòng ta luôn thấy an vui vì ngày hôm qua ta không làm điều gì gian dối!
bạn tham khảo ở đây nè
 
T

taitutungtien

Chỉ với ba tấc lưỡi, con người đã bóp méo mọi sự vật, hiện tượng. Chúng ta cũng thỏa hiệp với các dạng giả dối không lời như sử dụng mỹ phẩm, tóc giả, phẫu thuật thẩm mỹ, quần áo và những dạng trang trí khác để cải trang bề ngoài thực của mình.

Hơn một thế kỷ trước, nhà văn Mỹ Mark Twain đã viết: "Người ta giả dối bất cứ khi nào, cả trong lúc ngủ và lúc thức, trong lúc buồn và vui. Nếu bạn giữ được cái lưỡi, thái độ anh ta cũng sẽ chuyển tải những sự giả dối khác". Sự giả dối giống như một thứ kỹ năng, tồn tại trong mọi cá nhân và được chúng ta sử dụng hết sức thoải mái. Không chỉ có trên phim ảnh hay các ấn phẩm văn hóa, sự dối trá hiện diện xung quanh chúng ta theo cách này hay cách khác, và chúng ta tìm thấy ở đó những câu chuyện thú vị.

Đã có một số nghiên cứu ủng hộ quan điểm của Mark Twain, đó là những công trình khoa học vào năm 2004 do nhà tâm lý học Robert S.Feldman ở ĐH Massachusetts thực hiện. Ông đã ghi âm lén các sinh viên khi nói chuyện với người lạ, sau đó phân tích băng và tính toán số lần họ nói dối: Hơn 60% đối tượng có biểu hiện nói dối trong khoảng thời gian mỗi 10 phút. Mức độ dối trá được sắp xếp từ thổi phồng cho đến bịa đặt. Và thật thú vị: Nam giới và nữ giới có tần suất nói dối như nhau, nhưng trong khi phụ nữ có khuynh hướng giả dối để đối tượng yên tâm thì sự giả dối của phái mạnh cốt để tự an ủi mình.

Trong một nghiên cứu khác do chuyên gia David Knox và Caroline Schacht ở Đại học Đông Carolina tiến hành, có đến 92% sinh viên thú nhận đã nói dối với người tình hiện tại hoặc trước đây. Trong khi từ lâu người ta đã biết rằng nam giới thường có xu hướng nói dối về số lượng các cuộc "chinh phạt tình ái" trong quá khứ, thì một nghiên cứu mới đây cho thấy phụ nữ lại thường không trung thực về mức độ trải nghiệm tình dục. Khi được yêu cầu hoàn thành bản tham vấn hành vi và thái độ tình dục bản thân, các đối tượng nghiên cứu là nữ cho biết chỉ có hai "cuộc tình" đi qua trong đời, trong khi kết quả từ máy phát hiện nói dối cho thấy kết quả thực nhiều hơn.

Những đơn cử trên đây chỉ là vài điển hình về sự giả dối mà khoa học ghi nhận. Và ngay cả các nghiên cứu về sự giả dối cũng có kết quả... không thật. Chúng ta cũng thỏa hiệp với các dạng giả dối không lời như sử dụng mỹ phẩm, tóc giả, phẫu thuật thẩm mỹ, quần áo và những dạng trang trí khác để cải trang bề ngoài thực của mình. Chúng ta lợi dụng các hương thơm nhân tạo để đánh lạc hướng dấu vết bản chất mùi thật của cơ thể. Chúng ta khóc với những giọt nước mắt cá sấu, làm giả một số cơ quan và phơi bày đồ dỏm trước bàn dân thiên hạ. Nhưng tất cả điều đó chỉ là một phần nhỏ của tấm thảm giả dối khổng lồ nhằm che đậy, bài trí cho bản chất không trung thực của chúng ta.

Nếu sự thật trần trụi làm cho mọi người cảm thấy khó chịu, chúng ta có thể lấy sự an ủi (con người không phải là loài duy nhất biết khai thác điều này!) để phục vụ hành vi giả dối của mình. Cây cối và nhiều loài động vật có thể liên lạc với nhau bằng thứ âm thanh "ảo", phô bày các nghi thức tiếp cận, màu sắc, hóa chất lan truyền trong không khí và cả những phương thức chưa được biết khác, mà theo các nhà sinh vật học thì mục đích vẫn là chuyển tải thông tin và lừa phỉnh nhau. Một số loài hoa tỏa hương quyến rũ ong bướm, côn trùng để ăn thịt. Rắn đuôi chuông ngoe nguẩy chiếc đuôi như con giun để đánh lừa con mồi. Loài nhện nước tạo sóng để thu hút đàn cá đến và tóm lấy nạn nhân bằng ngón nghề điêu luyện... Khi biết càng nhiều, chúng ta càng ngờ vực nhau, và một số loài động vật có khả năng gửi đi những thông điệp không chính xác để đánh lừa đối tượng.

Vì sao con người dễ dàng lừa dối đến vậy? Một phần vì điều đó là chiếc vé cho sự thành công trong quá trình sinh tồn của chúng ta. Giống người cổ Homo sapiens đã từng giả dối để có thể tồn tại và phát triển trong những cuộc chiến dai dẳng vì sự trường tồn - động lực thúc đẩy tiến hóa. Dối trá để giúp nhau và dối trá ngay cả với chính bản thân mình - một sản phẩm tài năng được gây dựng từ não bộ - giúp chúng ta chấp nhận hành vi gian lận của chính bản thân và khách thể.
bạn lấy những ý cần thiết ra nhé !
 
Last edited by a moderator:
L

luansuper852

Cái mình muốn ở đây là phương pháp.
phần thân bài cần có những phần nào ( giải thích, bình luận, chứng minh,...)
đặt nó ở đâu?
trong mỗi phần nhỏ cần có những cái gì nhỏ hơn?
Luận điểm chính của đề là gì?
Có những luận điểm phụ nào?

Bạn nào làm giúp mình cái mở bài và cái kết bài hoàn chỉnh luôn nha...hiện tại mình không có cảm xúc viết văn! Cám ơn trước!
 
Top Bottom