L
linanatsumi
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mình có mấy bài về dao động nhưng làm mãi không được
1. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động đều theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của M, đến va chạm với vật M. Coi va chạm giữa 2 vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ À còn vật m được thu lại. Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là:
A. A1/A2 =căn2/2
B. A1/A2 =căn3/2
C. A1/A2 = 2/3
D. A1/A2 = 1/2
2. Một con lắc lò xo độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn là 0,2. Thời gian chuyển động của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A. pi/ (25căn5) (s)
B. pi/20 (s)
C. pi/ (10căn) (s)
D. pi/15 (s)
3. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1
B. O
C. 10
D. 5,7
Cảm phiền các bạn sau khi đưa ra đáp số thì trình bày cách làm chi tiết nha thanks nhiều :X:X:X:X
1. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động đều theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của M, đến va chạm với vật M. Coi va chạm giữa 2 vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ À còn vật m được thu lại. Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là:
A. A1/A2 =căn2/2
B. A1/A2 =căn3/2
C. A1/A2 = 2/3
D. A1/A2 = 1/2
2. Một con lắc lò xo độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn là 0,2. Thời gian chuyển động của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A. pi/ (25căn5) (s)
B. pi/20 (s)
C. pi/ (10căn) (s)
D. pi/15 (s)
3. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1
B. O
C. 10
D. 5,7
Cảm phiền các bạn sau khi đưa ra đáp số thì trình bày cách làm chi tiết nha thanks nhiều :X:X:X:X