L
lantrinh93
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
không biết tớ có giải sai chổ nào không ,mà không giống với đáp án của mấy bạn tớ
kiểm tra giúp tớ nha
cho ham số [TEX]y=\frac{2x-4}{x-1}[/TEX]
Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng y= -2x+m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B thuộc 2 nhánh của đồ thị (C)
Bài này theo tớ có 2 cách giải ,tớ chọn cách giải thế này
lập pt hoành độ giao điểm của d và (C) ,chứng minh [TEX]\Delta\[/TEX] >0 là ...>
d cắt C tại 2 điểm phân biệt
việc còn lại là chứng minh hai điểm đó thuộc 2 nhánh
\Leftrightarrow ta cần chứng minh
(x1-1)(x2-1)<0
với x1,x2 là hai nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
bài giải vấn đề hai thế này :
Phương trình hoành độ giao điểm của d và C là
[TEX] \frac{2x-4}{x-1}[/TEX]= -2x+m
\Leftrightarrow[TEX] - 2x^2 +mx-m+4 =0[/TEX]
(x1-1)(x2-1)= x1*x2-(x1+x2)+1
theo hệ thức viet ta có
x1*x2= (m-4)/2
x1+ x2 = m/2
]thế vào tớ biến đổi -1 <0 ( đúng)
...> điều phải chứng min
còn các bạn tớ làm -2<0
không hiểu tớ có sai không ??=((=((=((=((=((=((
kiểm tra giúp tớ nha
cho ham số [TEX]y=\frac{2x-4}{x-1}[/TEX]
Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng y= -2x+m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B thuộc 2 nhánh của đồ thị (C)
Bài này theo tớ có 2 cách giải ,tớ chọn cách giải thế này
lập pt hoành độ giao điểm của d và (C) ,chứng minh [TEX]\Delta\[/TEX] >0 là ...>
d cắt C tại 2 điểm phân biệt
việc còn lại là chứng minh hai điểm đó thuộc 2 nhánh
\Leftrightarrow ta cần chứng minh
(x1-1)(x2-1)<0
với x1,x2 là hai nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
bài giải vấn đề hai thế này :
Phương trình hoành độ giao điểm của d và C là
[TEX] \frac{2x-4}{x-1}[/TEX]= -2x+m
\Leftrightarrow[TEX] - 2x^2 +mx-m+4 =0[/TEX]
(x1-1)(x2-1)= x1*x2-(x1+x2)+1
theo hệ thức viet ta có
x1*x2= (m-4)/2
x1+ x2 = m/2
]thế vào tớ biến đổi -1 <0 ( đúng)
...> điều phải chứng min
còn các bạn tớ làm -2<0
không hiểu tớ có sai không ??=((=((=((=((=((=((