giúp mình bài tập về dao động tắt dần !!!

N

nhvip

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình gửi bài này rùi nhưng bên phần câu hỏi nên ko comment đc, bây giờ mình gửi lại cho dễ thảo luận :D:)
Đề: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 50cm, một đầu gắn cố định tại B, một đầugắn với vật có khối lượng m = 0,5kg. Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát =0,1. Ban đầu vật ở O và lò xo có chiều dài l0. Kéo vật theo phương của trục lò xo ra cách O một đoạn 5cm và thả tự do. Dao động của vật là tắt dần và:
A. khoảng cách gần nhất giữa vật và B là 45cm
B. khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần.
C. điểm dừng lại cuối cùng của vật tại O.
D. điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 1,25cm.

P/s: đáp án là câu D. Liệu có phải tại vị trí F(đh)=F(ms) thì vật dừng lại không ??? (mình nghĩ đáp án phải là C)
Mọi người giải chi tiết hộ mình nha. THANK NHÌU NHÌU ^^


Mình tìm thấy 1 bài tương tự nhưng áp dụng vào bài này thì không ra, mọi người tham khảo cho lời giải nhé!
*** Một con lắc lò xo nằm ngang có k=500N/m, m=50(g). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ=0,3. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a=1cm rồi thả không vận tốc đầu. Vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng bao nhiêu:
A.0,03cm. B.0,3cm. C.0,02cm. D.0,02cm.

sau mỗi nửâ chu kì thì A giảm theo cấp số cộng d=-2F/k=6.10^-4 (m)

(A ban đầu là A0=10^-2 m) --> số nửa chu kì là N/2=A0/d=(10^-2)/(6.10^-4)=50/3

tức là nó đi 16 nửa chu kì rồi gắng gượng thêm được 2/3 chu kì nữa (4.10^-4 m trước khi tắt thở hoàn toàn)
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho cái đoạn nửa chu kì thứ 17 ý (quãng đường từ A17 về O)

2F.s=k(A17)^2-k.x^2 (s=(4.10^-4)-x)

giải ra được x=2.10^-4 (m)
 
A

acidnitric_hno3

Mình gửi bài này rùi nhưng bên phần câu hỏi nên ko comment đc, bây giờ mình gửi lại cho dễ thảo luận :D:)
Đề: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 50cm, một đầu gắn cố định tại B, một đầugắn với vật có khối lượng m = 0,5kg. Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát =0,1. Ban đầu vật ở O và lò xo có chiều dài l0. Kéo vật theo phương của trục lò xo ra cách O một đoạn 5cm và thả tự do. Dao động của vật là tắt dần và:
A. khoảng cách gần nhất giữa vật và B là 45cm
B. khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần.
C. điểm dừng lại cuối cùng của vật tại O.
D. điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 1,25cm.

P/s: đáp án là câu D. Liệu có phải tại vị trí F(đh)=F(ms) thì vật dừng lại không ??? (mình nghĩ đáp án phải là C)
Mọi người giải chi tiết hộ mình nha. THANK NHÌU NHÌU ^^


Mình tìm thấy 1 bài tương tự nhưng áp dụng vào bài này thì không ra, mọi người tham khảo cho lời giải nhé!
*** Một con lắc lò xo nằm ngang có k=500N/m, m=50(g). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ=0,3. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a=1cm rồi thả không vận tốc đầu. Vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng bao nhiêu:
A.0,03cm. B.0,3cm. C.0,02cm. D.0,02cm.

sau mỗi nửâ chu kì thì A giảm theo cấp số cộng d=-2F/k=6.10^-4 (m)

(A ban đầu là A0=10^-2 m) --> số nửa chu kì là N/2=A0/d=(10^-2)/(6.10^-4)=50/3

tức là nó đi 16 nửa chu kì rồi gắng gượng thêm được 2/3 chu kì nữa (4.10^-4 m trước khi tắt thở hoàn toàn)
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho cái đoạn nửa chu kì thứ 17 ý (quãng đường từ A17 về O)

2F.s=k(A17)^2-k.x^2 (s=(4.10^-4)-x)

giải ra được x=2.10^-4 (m)

Thế này nhé. Nhiều bài tạp điểm dừng lại cuối cùng của vật thường là ở VTCB ( khi hs ma sát nhỏ) còn với bài này hs ma sát = 0,1 vật sẽ dừng lại tại vị trí xung quanh VTCB ( lúc đó là Fđh\leqFms)
Có thể dùng định lí biến thiên cơ năng để tìm kc cuối cùng
Hoặc có thể áp dụng CT super Quý sau: $x = \frac{umg}{k} = \frac{0,1.0,5.10}{40}=0,0125m=1,25cm$
CT này đã được CM hoàn toàn đúng:D ( ai muốn CM lại thì áp dụng biến thiên cơ năng nhé)
Bài dứoi tương tự
ĐA = 0,03 cm :D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom