Toán 7 tam giác

vtngan@hanam.edu.vn

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười 2019
12
3
21
16
Hà Nam
THCS Nguyễn Khuyến
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC vuông tại A, AC=6cm,BC=10cm. Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Kẻ ME vuông góc với BC tại E; CM cắt AE tại O
a, C/m tam giác ACM=tam giác ECM ; CM vuông góc với AE
b, AM=3cm.Tính P tam giác MEB
c,Kẻ EF // CM (F thuộc MB). C/m ME=MF, AC=AF
d,Trên tia EF lấy k sao cho EK=2EF. C/m 3OK=2EB
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
Cho tam giác ABC vuông tại A, AC=6cm,BC=10cm. Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Kẻ ME vuông góc với BC tại E; CM cắt AE tại O
a, C/m tam giác ACM=tam giác ECM ; CM vuông góc với AE
b, AM=3cm.Tính P tam giác MEB
c,Kẻ EF // CM (F thuộc MB). C/m ME=MF, AC=AF
d,Trên tia EF lấy k sao cho EK=2EF. C/m 3OK=2EB
a, Xét tam giác MEC ( vuông ở E) và tam giác MAC ( vuông ở A) :
+, CM: cạnh chung
+, MCA = MCE ( CM là phân giác )
=> Tam giác MEC = tam giác MAC ( c.h - g.n)
=> CA=CE => Tam giác CAE cân ở C => Phân giác CM cũng đồng thời là đường cao => CM vuông AE.
b, P là gì vậy ạ?
c, Do FE//CM nên FEA = 90 độ
=> Tam giác FEA vuông ở E:
=> FAE + AFE = MEA + MEF = 90 độ mà MAE = MEA ( tam giác MAE cân ở M do MA=ME)
=> MEF = MFE => Tam giác MEF cân ở M => ME = MF.
Do AM = 3cm mà AM=ME mà ME =MF nên AM=MF = 3cm => AF = 6cm => AF=AC.
d,
 
  • Like
Reactions: Khánh Ngô Nam
Top Bottom