Giúp mình 4 bài toán này với!

T

titi_vn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CâuI: Cho hàm số \[y{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}3\left( {m{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){x^2} + {\rm{ }}3m\left( {m{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)x\] (1) m là tham số thực
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = - 3
2. Xác định tất cả các tham số thực $m$ để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A và B, đồng thời diện tích tam giác OAB bằng 6 ( O là gốc tọa độ).

Câu II: Giải phương trình: $\frac{{2\cos 2x - \sin 2x - 1\,}}{{{\rm{sin}}x + c{\rm{os}}x}} - 1 = 2sin\left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right) + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}\, + {\rm{cosx}}$

Câu III: Tính tích phân: $I = \int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{1 + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}x}}{{{{\sin }^2}x.c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{4}}}x}}dx} $

Câu IV: Cho hình lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có AB’ = AC’ = a $\sqrt{2}$ ; $A’B’ = A’C’ = a$, khoảng cách từ $A’$ đến mặt phẳng $(AB’C’)$ bằng $\frac{{a\sqrt 3 }}{3}$ . Tính góc giữa hai mặt phẳng $(AB’C’)$ và $(A’B’C’)$. Biết thể tích của khối lăng trụ $ABC.A’B’C’$ bằng $\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{9}$
 
T

truongduong9083

mình giúp bạn nhé

Câu 1.
+ Bước 1: Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị nhé
+ Bước 2: [TEX]y' = 0 \Leftrightarrow x = m; x = m+ 2[/TEX]
Từ đây bạn tìm được hai điểm cực trị A, B nhé
+ Bước 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A, B
- Ta có [TEX]S_{OAB} = \frac{1}{2}OI.AB[/TEX] (I là hình chiếu vuông góc của O trên AB)
và [TEX]OI = d_({O, AB})[/TEX] nhé. Lắp vào giả thiết là xong nhé
 
T

truongduong9083

Câu 2

phương trình tương đương
[TEX]\frac{2(cosx+sinx)(cosx-sinx)-(sinx+cosx)^2}{sinx+cosx} - 1 = \sqrt{3}sin2x - cos2x + sinx+cosx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cosx - 3sinx - 1 =\sqrt{3}sin2x - cos2x ++ sinx+cosx [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{3}sin2x + 1 - cos2x - 4sinx = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{3}sin2x + 2sin^2x - 4sinx = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2sinx(\sqrt{3}cosx + sinx - 2) = 0[/TEX]
Đến đây ok rồi nhé
 
T

truongduong9083

Câu 3.

[TEX]\int_{}^{}\frac{1+cos^2x}{sin^2xcos^4x}dx = \int_{}^{}(2+tan^2x)(1+cot^2x)d(tanx) [/TEX][TEX]= \int_{}^{}(2+tan^2x)(1+ \frac{1}{tan^2x})d(tanx) [/TEX] (Với t = tanx)
Đến đây đơn giản rồi nhé bạn phân tích tử chia cho mẫu là được nhé
 
Last edited by a moderator:
H

haus2van

phương trình tương đương
[TEX]\frac{2(cosx+sinx)(cosx-sinx)-(sinx+cosx)^2}{sinx+cosx} - 1 = \sqrt{3}sin2x - cos2x + sinx+cosx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cosx - 3sinx - 1 =\sqrt{3}sin2x - cos2x ++ sinx+cosx [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{3}sin2x + 1 - cos2x - 4sinx = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{3}sin2x + 2sin^2x - 4sinx = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2sinx(\sqrt{3}cosx + sinx - 2) = 0[/TEX]
Đến đây ok rồi nhé

Bạn ơi bước thứ nhất 2(cosx - sinx)(cosx + sinx) = 2cos2x thui thế sin2x đâu rùi ?
 
T

truongduong9083

xem lại nhé

à
do biến đổi
[TEX](1+sin2x) = (sinx+cosx)^2[/TEX]
nhé:)
bạn kiểm tra lại nhé
 
H

hoathuytinh16021995

Câu 1.
+ Bước 1: Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị nhé
+ Bước 2: [TEX]y' = 0 \Leftrightarrow x = m; x = m+ 2[/TEX]
Từ đây bạn tìm được hai điểm cực trị A, B nhé
+ Bước 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A, B
- Ta có [TEX]S_{OAB} = \frac{1}{2}OI.AB[/TEX] (I là hình chiếu vuông góc của O trên AB)
và [TEX]OI = d_({O, AB})[/TEX] nhé. Lắp vào giả thiết là xong nhé
anh ơi pt cực trị ra to lắm
pt đi qua 2 cực trị là: y = -2(2m^2 -4m -1) x -4m -2
tìm ra tung độ của cả A và B ra bậc 4 cơ! to lắm???:(
 
Top Bottom