C
cuongduoiub
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của BC vµf SD.Biết rằng JI=[tex]\frac{a\sqrt{5}}{2}[/tex] và khoảng cách AB và SC là [tex]\frac{a\sqrt{2}}{2}[/tex]. Tính thể tích của khối SAIJ.
Câu 2:Tính tích phân :
[tex]\int\limits_{\frac{-1}{2}}^{0}{ \sqrt[3]{\frac{1-6x}{x+1}}.\frac{1}{(x+1)^3}dx[/tex]
Câu 3:
Cho elip (E) : [tex]\frac{x^2}{4}+\frac{y^2}{1}=1[/tex], và điểm A (2;0). Tìm toạ độ điểm B,C thuộc elip (E) biết rằng B,C đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC đều.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của BC vµf SD.Biết rằng JI=[tex]\frac{a\sqrt{5}}{2}[/tex] và khoảng cách AB và SC là [tex]\frac{a\sqrt{2}}{2}[/tex]. Tính thể tích của khối SAIJ.
Câu 2:Tính tích phân :
[tex]\int\limits_{\frac{-1}{2}}^{0}{ \sqrt[3]{\frac{1-6x}{x+1}}.\frac{1}{(x+1)^3}dx[/tex]
Câu 3:
Cho elip (E) : [tex]\frac{x^2}{4}+\frac{y^2}{1}=1[/tex], và điểm A (2;0). Tìm toạ độ điểm B,C thuộc elip (E) biết rằng B,C đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC đều.