Giúp mình 2 bài hình

T

trang4t

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho điểm P nằm ngoài đường tròn (O;R) và OP=2R. Một đường thẳng qua P cắt đường tròn tâm O tại A và B (A giữa P và B) Có AB=2R Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến PB
a) Tính OH, AP theo R
b) Kẻ 1 đường thẳng khác qua P, cắt đường tròn tâm O tại C và D (C,D ở khác phía với AB so với OB) Ker OK vuông góc với CD, so sánh AB và CD. Biết OK < Rcăn3/2

Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Hai bán kính OA và OB vuông góc với nhau. Gọi OM là trung tuyến của tam giác AOB
a) Tính AB, OM theo R
b) CHo AB di động nhưng luôn có OA vuông góc với OB. Chứng minh trung điểm M di động trên 1 đường tròn cố định
 
D

datnickgiday

a)
Tam giác AOB vuông tại O nên:
[TEX]AB = \sqrt{OB^2 + OA^2} = \sqrt{2.R^2} = R\sqrt{2} [/TEX]
OM là trung tuyến nên:
[TEX]OM = \frac{AB}{2} = \frac{R\sqrt{2}}{2}[/TEX]
b)
AB di động nhưng tam giác ABO luôn vuông nên OM không đổi
\RightarrowM di chuyển trên đg tròn tâm O bán kính [TEX]\frac{R\sqrt{2}}{2}[/TEX]
 
K

kn11629

am giac ABC co AB=c, BC=a, AC=b va co ban kinh duong tron ngoai tiep tam giac thoa man he thuc R=(a.cănbc)/(b+c). Dinh dang tam giac ABC, lam giup minh bai nay luon nha
 
M

meoluoi_meocodon

chẳng phải như vâyk đâu, tại sao lại đỗ lỗi cho người xung quanh trong khi đó bản thân mình lại chẳng ra ji
 
K

kanji_ng

a)Theo bài ra ta có
OA = R
OB = R
mà OA vuông góc với OB nên áp dụng định lí Pi ta go, ta có
AB = Căn bậc hai của (2).R
OM = 0,5 . AB
b) Do khi AB di chuyển trên đường tròn tâm O bán kính R mà OA vẫn vuông góc với OB,
nên OM không đổi
\Rightarrow M di chuyển trên đường tròn tâm O bán kính OM = 0,5 . AB
 
Last edited by a moderator:
L

luuthikhanhhuyen

Bài 1: Cho điểm P nằm ngoài đường tròn (O;R) và OP=2R. Một đường thẳng qua P cắt đường tròn tâm O tại A và B (A giữa P và B) Có AB=2R
vẽ thì vẫn vẽ đc nhưng nhìn cứ kiểu gì ý
theo đề bài thì A,b thuộc đuờng tròn => sảy ra 2 truờng hợp
* nếu Ab là dây của đuờng trong => AB luôn nhỏ hơn 2R => đề sai
* nếu AB là đuờng kính => AB đi qua 0 =>OH=0, AB= R/2??????????
HÌnh như thế... :p
 
Top Bottom