2. Giá trị của văn chương ( diễn tả dc vẻ đẹp thiên nhiên, sự cảm nhận, hoà hợp giữa con ng và thiên nhiên...)
3.
- Khẳg định vai trò của ng thầy trong sự trưởng thành của mỗi ng. Câu tục ngữ nhắc nhở cta phải kính trọng, nhớ ơn thầy cô, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học hỏi bạn bè đồng thời là lời khuyên cần mở rộng cách học hỏi, bjk tỳm bạn tốt để học hỏi.
==> 2 câu bổ sung ý nghĩa cho nhau
4. Chịu khó tỳm lại topic khác nhé! Bài nèy post nhìu lém ùi mờ
5.
- Nghĩa bóng: 1 ng đơn độc lẻ loi k làm nên việc lớn nhg n` ng cùng hợp sức sẽ tạo nên sức mạnh thành công
--> nhắc nhở cta phải đoàn kết, hợp sức đồng lòng...
( tỳm lại topic khác nhé! Sr vì tớ đau tay k đánh đc ra hết )
6. Lời nhắc nhở, bài học thấm thía mà cha ông để lại ( như câu 5 ý )
7.
Bầu và bí tuy 2 giống khác nhau nhưng cùng chung 1 họ, k cùng 1 rễ, k cùng 1 thân nhg cùng leo chung 1 giàn, hàng ngày lớn lên cùng nhau, chung ĐK sống, chung số phận, gần gũi nhau như anh em trong gđ...Mưa thuận gió hòa, bầu, bí chung hưởng. Gặp khi nắng hạn, bầu bí cùng chung sức chịu đựng. Nếu gặp gió bão, thân bí giập, quả bí rụng, lẽ nào bầu 1 mình tươi tốt như xưa? Thông qua h/ả bầu và bí tgiả dân gian muốn gửi đến cta 1 thông điệp: Sống ở trên đời, k ai giống ai. Mỗi ng có 1 nguồn gốc, hoàn cảnh, ĐK sống riêng. Tuy vậy Những cảnh ngộ chung, những nét giống nhau giữa ng với ng đã làm nên mối QH ràng buộc, gắn bó. Cảnh chung 1 giàn là cơ sở gần gũi, cảm thông cho con ng. Vì cái chung ấy mà mỗi ng phải biết thương yêu đùm bọc, biết nhường nhịn chia sẻ để công việc chung tốt đẹp, cảnh ngộ chung đc cải thiện, hp chung đc bảo tồn. K ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt, vì tình thg yêu, sự san sẻ làm cho con ng gắn bó với nhau hơn, cs của mỗi ng sẽ tốt đẹp hơn.
Vượt lên trên các khác biệt nhỏ, vì sự giống nhau của 1 điều chung lớn hơn, ng ta biết thg yêu, đỡ đần nhau. Trong thôn ấp, mối QH tình làng nghĩa xóm thắt chặt mọi ng lại vs nhau thể hiện = lòng yêu thương, sự tương trợ lẫn nhau mỗi khi tắt đèn tối lửa. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta đâu chỉ gói gọn trong lũy tre thôn ấp mà còn được biểu hiện rộng rãi vượt ra phạm vi cả nước qua mối QH trao đổi về vật chất lẫn tinh thần. 1 hạt gạo, 1 tấm áo đầy tình nghĩa của địa phương này gửi đến địa phương khác khi biết đồng bào mình bị thiên tai, hoạn nạn đang lâm phải cảnh màn trời chiếu đất đều thắm thiết biết bao tcảm nhiễu điều giá gương. Đặc biệt, mỗi khi đnc có họa ngoại xâm, mọi tầng lớp nhân dân ở mọi miền đều xông lên tận tâm, tận lực góp cả sức ng, sức của để giữ gìn từng ngọn rau tấc đất. Các cuộc kháng chiến chống giặc thù xâm lược từ nghìn xưa đến nay đã cho thấy tinh thần đoàn kết một lòng của ndân ta. Tình đnc nghĩa đồng bào khi nc nhà gặp cơn nguy biến, đc phát huy thấm đượm hơn lúc nào hết. Có thg yêu nhau ng ta mới cảm thấy đau đớn, xót xa trc cảnh đồng bào mình trong xiềng xích, gông cùm của bọn chúng. Chính trong hoàn cảnh ấy, lòng yêu nc, yêu đồng bào đc khơi lên phát huy thành cao trào để thể hiện mạnh mẽ = hành động cụ thể và chiến thắng kẻ thù, đó là vật báu đc gìn giữ truyền đời, có sức phát huy tác dụng vượt cả k gian và tgian.
Lúc nào cũng vậy, tình thương yêu đoàn kết giữa ng trong 1 nc 1 k phải chỉ có lời nói đầu môi cuối lưỡi hay chỉ là ước mơ cho nhau được 1 đs vật chất và tinh thần sung túc, ấm no mà phải đc biểu lộ ra = hành động hay việc làm cụ thể và thiết thực. Chính những hành động thiết thực ấy làm cho tình yêu thg đoàn kết thắm thiết và cao quý hơn bội phần.
Đnc VN có 3 miền nhưng vẫn là 1, liên kết gắn bó, giúp đỡ nhau từng bước cùng đi lên vững chắc. Khi biết miền nào gặp phải việc k hay, nhân dân ở các miền còn lại với tinh thần “1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” sẽ cảm thấy xót xa trong cảnh “máu chảy ruột mềm”
Cậu lọc lại nhé, tớ chưa vjk hoàn chỉnh :|