Giúp em giải mấy bài tích phân này

T

truongcr123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
bai3.gif

Bài 2:
bai1.gif

Bài 3:
bai2.gif

Vì lần đầu post em ko biết cách làm công thức toán nên em up hình lên upanh.com. Ảnh Die thì báo em sửa nha ...
 
Last edited by a moderator:
T

truonghagiang

Bài 2:
bai2.gif


Bài 3: Cách 1: dùng phương pháp cộng đầu cận đó bạn
Đặt t = [tex]\frac{\pi}{\2}[/tex] - x

==> dx = - dt

đổi cận: x từ 0 --> [tex]\frac{\pi}{\2}[/tex]
đổi cận: t từ [tex]\frac{\pi}{\2}[/tex] --> 0

Buoc này mình xin làm tắt nhé, chẳng qua mình đổi cận nên dấu cũng đổi nen mới ra dc
[tex]\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{\2}}{\frac{sin{(\frac{\pi}{\2}}-t)}{{1 + sin{({\pi}-2t)}}[/tex]
[tex]{\Leftrightarrow}\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{\2}}{\frac{cos{t}}{{1 + sin{{2t}}[/tex]

[tex]{\Rightarrow} \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{\2}}{\frac{cos{x}}{{1 + sin{{2x}}[/tex]

Cái mình vừa mới xuy ra ấy cũng chính là I lun đó. Sau đó bạn cộng cái mình vừa suy ra vs cái đề bài. Ta dc
[tex] 2I = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{\2}}{\frac{cos{x} + sin{x}}{{1 + sin{{2x}}[/tex]

để ý cái mẫu = [tex] (sinx + cosx) ^2 [/tex]. Sau đó chém...... ra dạng đơn giản rồi ấy. lười tính quá

Cách 2: Nhận xét: thấy góc của sinx, cosx gấp 2 lần góc tan....---> đặt t = tan góc x/2 xem.... mình nghĩ là ra đó.==> dx = [tex] \frac{2dt}{1+t^2}[/tex]
và sinx = [tex]\frac{2t}{1+t^2}[/tex] cosx = [tex]\frac{1- t^2}{1+t^2}[/tex]. sin2x = sinxcosx. thế vào.
Đổi cận... rồi thử thế vào pt ban đầu xem.... chắc đơn giản hơn cách 1 nhìu

P/S: có ai có cách hay hưn thỳ bày ra nha. có gì mình hoc hỏi.
 
Last edited by a moderator:
C

cattrang2601

Bài 2:
bai1.gif


Vì lần đầu post em ko biết cách làm công thức toán nên em up hình lên upanh.com. Ảnh Die thì báo em sửa nha ...



[tex]I=\int_{0}^{1}\frac{x^{4}}{\sqrt{2+x^{3}}}[/tex]

Đặt [tex]\left\{ \begin{array}{l} u=x^{2} \\ dv=\frac{x^{2}.dc}{\sqrt{2+x^{3}}} \end{array} \right.[/tex]

=>[tex]\left\{ \begin{array}{l} du=2x.dx \\ v=\frac{2}{3}.{\sqrt{2+x^{3}}} \end{array} \right.[/tex]

thay vào ta có :

[tex] I= \frac{2}{3}.x^{2}\sqrt{2+x^{3}}\mid {}^{1} {}_{0} -\frac{4}{3}\int_{0}^{1}x.\sqrt{2+x^{3}}.dx[/tex]

[tex] I= \frac{2}{3}.x^{2}\sqrt{2+x^{3}}\mid {}^{1} {}_{0} -\frac{4}{3}{I}_{2}[/tex]

giải [tex] {I}_{2}[/tex]

đặt [tex]\left\{ \begin{array}{l} u=\sqrt{2+x^{3}} \\ dv=x.dx \end{array} \right.[/tex]

=>[tex]\left\{ \begin{array}{l} du=\frac{3x^{2}}{2\sqrt{2+x^{3}}} \\ v=\frac{1}{2}.x^{2} \end{array} \right.[/tex]

thay vào ta có :

[tex] {I}_{2}=\frac{1}{2}x^{2}.\sqrt{2+x^{3}}\mid {}^{1}{}_{0}-\int_{0}^{1}\frac{3x^{4}}{4\sqrt{2+x^{3}}}[/tex]

=>[tex] {I}_{2}=\frac{1}{2}x^{2}.\sqrt{2+x^{3}}\mid {}^{1}{}_{0} -\frac{3}{4}I[/tex]

đến đây đơn giản rùi bạn thay ngược lên giải típ nhé..!! :D:D:D:D

ps: cái dấu [tex] \mid {}^{1}{}_{0}[/tex] là cận bạn ak.. không thấy kí hiệu đâu nên

dùng tạm cái đó..:D:D:):):)
 
Last edited by a moderator:
T

truongcr123

@ truonghagiang: Ở cách 1 mình cũng đã làm đc như bạn nhưng đến khi ra [tex]\int_{0}^{\frac{pi}{2}}\frac{1}{sinx+cosx}dx[/tex] thì mình lại ko biết làm :(
Còn về cách 2 để mình xem đã ^^
@ cattrang2061: Mình cũng làm y hệt cách bạn nhưng đến khi thế vào I thì sẽ là -4/3.(-3/4) I = I vậy khi chuyển I wa thì sẽ thành 0 bạn à ...
Mà chỗ I phải là [tex]I=\frac{2}{3}.x^{2}.\sqrt{2+x^{3}}-\frac{4}{3}\int_{0}^{1}x.\sqrt{2+x^{3}}dx[/tex] nhé bạn
Dù sao cũng thanks các bạn ^^
 
T

tuctiensinh

dx/(sinx+cos x) ban dua ve sin (x+ pi/4)hoac có (x+pi /4 ) la xong.ok men luon .
chuc ban thanh cong!!
 
T

truongcr123

1/sin(x+pi/4) = gì hả bạn. Theo mình biết thì nguyên hàm của 1/Sin^2(x+pi/4) mới thành Cotg chứ ~~
 
T

tata_lam

cho mình hỏi bài này... mình cần giải gấp nên huynh đài nào biết chỉ dùm mình với:

∫_((-π)/4)^(π/4)▒sin⁡x/(√(1+ x^2 )+x) dx

hic, em đánh kí hiệu toán học bên word rồi copy wa đây thì ko dc...em đành diển giải bài toán:
tích phân: cận từ trừ bi trên 4 đến bi trên 4 của một phân số:
trên tử: sin x
dưới mẩu: tổng của căn 1 + x bình với x (√(1+ x^2 )+x)
 
Top Bottom