GIúp em bài này hay lắm

T

tranghn_busy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g=pi^2,dưới điểm treo theo phương thẳng đứng cách điểm treo 50 cm người ta đóng 1 chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động.Chu kỳ dao động con lắc là
A.8,07s
B.24,14s
C.1,71s
D.giá trị khác
 
T

tranghn_busy

làm tiếp em bài này
Một con lắc đơn gồm vật thể tích 2cm^3 có khối lượng riêng 4.10^3 kg/m^3 dao động trong không khí có chu kỳ 2s tại nơi có g=10m/s^2.KHi con lắc dao động tỏng 1 chất khí có khối lượng riêng 3kg/lít thì chu kỳ nó là
A.1,49943s
B.3s
C.1,50056
D.4s
 
H

honesty

Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g=pi^2,dưới điểm treo theo phương thẳng đứng cách điểm treo 50 cm người ta đóng 1 chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động.Chu kỳ dao động con lắc là
A.8,07s
B.24,14s
C.1,71s
D.giá trị khác
bài này bạn tính chu kì dao động của nó bằng cách lấy nửa chu kì của phần chiều dài dây là 1m, cộng với nửa chu kì của phần chiều dài dây là 0,5m.
 
H

honesty

làm tiếp em bài này
Một con lắc đơn gồm vật thể tích 2cm^3 có khối lượng riêng 4.10^3 kg/m^3 dao động trong không khí có chu kỳ 2s tại nơi có g=10m/s^2.KHi con lắc dao động tỏng 1 chất khí có khối lượng riêng 3kg/lít thì chu kỳ nó là
A.1,49943s
B.3s
C.1,50056
D.4s
bạn tính lực đẩy acsimet của chất khí lên quả cầu theo công thức: [TEX]F_A= V.D.g[/TEX]
với V là thể tích ko khí vật chiếm chỗ. D là khối lượng riêng của chất khí
lực đẩy acsimet ngược hướng với trọng lực.
bạn tiếp tục tính ra khối lượng vật nặng. tính gia tốc g' mà vật nặng chịu, tính ra chu kì theo cong thức
 
T

tranghn_busy

bài này bạn tính chu kì dao động của nó bằng cách lấy nửa chu kì của phần chiều dài dây là 1m, cộng với nửa chu kì của phần chiều dài dây là 0,5m.
mình thắc mắc là tại sao là lấy nửa********************************************************?????????????
 
H

honesty

từ thời điểm vật bắt đầu dao động cho đến khi vật tới vị trí cân bằng, vật dao động với chu kì T( chiều dài sợi dây là 1m). khi bắt đầu dao động tiếp từ vị trí cân bằng, vật vướng vào đinh, dao động với chu kì mới T ' ( chiều dài sợi dây là 0,5m).
vì vậy chu kì của con lắc sẽ đc tính bằng T/2 + T'/2
 
Top Bottom