Văn 9 nguyễn du- truyện kiều (nâng cao)

Meoconbgbg

Học sinh
Thành viên
16 Tháng tám 2018
196
42
26
Bắc Giang
Lê Quý Đôn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi người ơi cho mình hỏi
giá trị hiện thực và sự sáng tạo của nguyễn du thể hiện ở đâu trong 3 đoạn trích "chị em thúy kiều";"kiều ở lầu ngưng bích" và "cảnh ngày xuân" với
p/s; các bạn có thể chi tiết hộ mình được không? không phải thành bài đâu mà là dàn ý chi tiết thôi
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
mọi người ơi cho mình hỏi
giá trị hiện thực và sự sáng tạo của nguyễn du thể hiện ở đâu trong 3 đoạn trích "chị em thúy kiều";"kiều ở lầu ngưng bích" và "cảnh ngày xuân" với
p/s; các bạn có thể chi tiết hộ mình được không? không phải thành bài đâu mà là dàn ý chi tiết thôi
Mình gợi cho bạn các ý về GTHT (giá trị hiện thực) và sáng tạo nhé!
  1. GTHT: Xã hội phong kiến bất công tàn ác, đẩy người phụ nữ đến bi kịch đồng thời là số phận của những con người tài hoa bạc mệnh.
  2. Sáng tạo:
    – Từ một tiểu thuyết chương hồi, Nguyễn Du đã sáng tạo lại bằng truyện thơ chữ nôm với thể thơ lục bát dân tộc kêt hợ hài hoà giữa yếu tố tự sự với trữ tình từ đó tạo ra một kiệt tác thi ca nổi tiếng giàu tính nghệ thuật. (Cái này không cần chứng minh nhé)
    Tác giả đã lược bỏ nhiều chi tiết, sự việc rắc rối, dung tục , thay đổi trật tự kể và them vào những chi tiết mới để tô đậm câu truyện về tình người. Ông biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tính cách nhân vật, chuyển trọng tâm của truyện từ sự kiện đến nội tâm của nhân vật chính. Ngòi bút tả cảnh (Phân tích cảnh ngày xuân), tả người, tả tình rất điêu luyện của Nguyễn Du đã làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
    – Cái nhìn của Nguyễn Du với tác phẩm có sự sáng tạo lớn. Tất cả các nhân vật được bao bọc bởi cái nhìn nhân đạo của ông nên có sự thay đổi về tính cách, số phận, cách đánh giá các giá trị của nguời đời đối với nhân vật. (Phân tích chị em Thúy Kiều
    – Ngôn ngữ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” là ngôn ngữ dự báo về tính cách, số phận nhân vật.
    (Phân tích chị em Thúy Kiều-)
    NHỚ cần đưa ra được dự cảm về số phận của ND)
    – Từ một câu chuyện “tình cổ” xoay quanh ba nhân vật Kim- Vân- Kiều, Nguyễn Du đã sáng tạo thành một khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh với nhân vật trung tâm lý tưởng là nàng Kiều. Đồng thời Tố Như thể hiện quan niệm nhân sinh đối với những điều trông thấy: “Trải qua một cuộc bể dâu. Những điều trông thấy mà đau đớn long”. (Phân tích cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích)
    – Bút pháp cá thể hóa nhân vật của Thanh Tâm Tài Nhân không rõ nét bằng Nguyễn Du.
(Mình có cop nhặt ý từ các trang mạng và đã chỉnh sửa, bạn tham khảo nhé!)
 
  • Like
Reactions: Meoconbgbg

Haizzz ...

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2019
168
163
46
19
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
mọi người ơi cho mình hỏi
giá trị hiện thực và sự sáng tạo của nguyễn du thể hiện ở đâu trong 3 đoạn trích "chị em thúy kiều";"kiều ở lầu ngưng bích" và "cảnh ngày xuân" với
p/s; các bạn có thể chi tiết hộ mình được không? không phải thành bài đâu mà là dàn ý chi tiết thôi
theeo mình giá trị hiện thwucj là như theess này:
-Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công tàn bạo,là lời tố cáo xhpk chà đạp lên cuộc sống con người, đặc biệt là những người phụ nữ, tài hoa.
-Cho thấy sức mạnh ma quái của đồng tiền là đảo điên xã hội, tha hóa con người. (cái này không biết có nằm trong phạm vi 3 bài ko)
bạntự lấy đẫn chứng nhé
-tố cáo các thế lực đen tối trong xã hooij
đều tham lam ích kỉ, tàn nhẫn coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con người
 
  • Like
Reactions: Meoconbgbg
Top Bottom