Sinh 7 Giun đũa

nguyenvandung7579@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng ba 2019
321
930
96
Hải Dương
THCS Bình Minh
Ở trẻ em,triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài,suy dinh dưỡng,còi cọc,cân nặng chậm phát triển.
Nếu có quá nhiều giun trong ruột,trẻ sẽ có biểu hiện tắc ruột.Cụ thể là sẽ bị đau bụng quặn từng cơn kèm theo chướng bụng,táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật,viêm đường mật,sỏi đường mật,giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp
Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi,người bệnh có thể đến khám vì khò khè,khó thở mãn tính hay biểu hiển cấp tính như đau ngực dữ dội,ho khan,sốt cao
Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắp gặp giun chui ra từ miệng,mũi khi trẻ cho sặc
NGUỒN:INTERNET
 

anhtrung.hmai

Học sinh
Thành viên
15 Tháng bảy 2019
82
29
26
16
Quảng Bình
THCS Lệ Ninh
Ở trẻ em,triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài,suy dinh dưỡng,còi cọc,cân nặng chậm phát triển.
Nếu có quá nhiều giun trong ruột,trẻ sẽ có biểu hiện tắc ruột.Cụ thể là sẽ bị đau bụng quặn từng cơn kèm theo chướng bụng,táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật,viêm đường mật,sỏi đường mật,giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp
Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi,người bệnh có thể đến khám vì khò khè,khó thở mãn tính hay biểu hiển cấp tính như đau ngực dữ dội,ho khan,sốt cao
Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắp gặp giun chui ra từ miệng,mũi khi trẻ cho sặc
NGUỒN:INTERNET
Mình cũng không hiểu lắm cái đề bài mà mình đặt ra nữa, bạn giải thích cho mình với
 

nguyenvandung7579@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng ba 2019
321
930
96
Hải Dương
THCS Bình Minh
bạn đã hỏi là khi mắc bệnh giun đũa thì người bệnh có những triệu chứng gì.hãy đưa ra một triệu chứng và giải thích.đại khái là như vậy
 

Hồ Phong Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười hai 2019
672
618
106
Bình Định
Sao Fireee
Giải thích một số hiện tượng mắc bệnh giun đũa ở nước ta. Mọi người giúp mình với ạ!

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.
Cách phòng chống:
  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Nguồn: gg
 

Anh Tuấn Bùi

Banned
Banned
Thành viên
27 Tháng mười hai 2019
595
441
101
Hà Nội
THCS Quang Minh
Ở nước ta tỉ lệ mắc giun đũa cao vì :
+ Nhà tiêu, hố xí chưa vệ sinh hợp lý . Tạo điều kiện cho trứng giun phát triển cao
+ Ruồi nhặng nhiều góp phần cho giun phát tán
+ Thức ăn chưa vệ sinh kĩ
+ Cần uống thuốc tẩy giun sau 6 tháng { cứ cách 6 tháng uống một lần }
 
Top Bottom