N
nguyenminh44


Mời mọi người làm thử giới hạn này
[tex] \lim_{x\to 0} sin\large\Pi (2+ \sqrt{3})^{\frac{1}{x}}[/tex]
[tex] \lim_{x\to 0} sin\large\Pi (2+ \sqrt{3})^{\frac{1}{x}}[/tex]
Sai rồi bạn! Bài này ra giới hạn không tồn tại mà!theempire said:Mình ngại viết bài giải quá, tại mình không đánh đc công thức nên ai đó đánh lại giùm mình nhe
Nhận xét quan trọng để giải bài này:
(2+căn 3)^n + (2-căn3)^n =2k (k là một số nguyên)
=> pi(2+căn 3)^n = 2kpi - pi(2- căn 3)^n
Vậy
sin(pi. (2+căn 3)^n) = sin(2k pi - pi(2-căn 3)^n)
= - sin( pi (2-căn 3)^n)
Nhận xét thêm lần nữa
(2 - căn 3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực
Như vậy lim = 0
alph@ said:Sai rồi bạn! Bài này ra giới hạn không tồn tại mà!theempire said:Mình ngại viết bài giải quá, tại mình không đánh đc công thức nên ai đó đánh lại giùm mình nhe
Nhận xét quan trọng để giải bài này:
(2+căn 3)^n + (2-căn3)^n =2k (k là một số nguyên)
=> pi(2+căn 3)^n = 2kpi - pi(2- căn 3)^n
Vậy
sin(pi. (2+căn 3)^n) = sin(2k pi - pi(2-căn 3)^n)
= - sin( pi (2-căn 3)^n)
Nhận xét thêm lần nữa
(2 - căn 3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực
Như vậy lim = 0
Sao đúng nhỉ!?
Do tồn tại hai giới hạn khác nhau là -1 và 1 nên giới hạn này không tồn tại chứ!
Chít ùi ! Sao mình lại bôi đỏ chổ ấy của bạn nhỉ! Sai chỗ kia cơ dòng gần đầu ấy! Xin lỗi bạn nha!theempire said:alph@ said:Sai rồi bạn! Bài này ra giới hạn không tồn tại mà!theempire said:Mình ngại viết bài giải quá, tại mình không đánh đc công thức nên ai đó đánh lại giùm mình nhe
Nhận xét quan trọng để giải bài này:
(2+căn 3)^n + (2-căn3)^n =2k (k là một số nguyên)
=> pi(2+căn 3)^n = 2kpi - pi(2- căn 3)^n
Vậy
sin(pi. (2+căn 3)^n) = sin(2k pi - pi(2-căn 3)^n)
= - sin( pi (2-căn 3)^n)
Nhận xét thêm lần nữa
(2 - căn 3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực
Như vậy lim = 0
Sao đúng nhỉ!?
Do tồn tại hai giới hạn khác nhau là -1 và 1 nên giới hạn này không tồn tại chứ!
-1<2-(căn3) < 1 cho nên (2-(căn)3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực là ổn rồi mà.
À, mà câu nói của bạn alpha@ cũng đúng, để tìm hiểu xem 1 trong 2 cách sai ở chỗ nào. Mấy bạn tham gia chung lun đi >< >
<
alph@ said:Chít ùi ! Sao mình lại bôi đỏ chổ ấy của bạn nhỉ! Sai chỗ kia cơ dòng gần đầu ấy! Xin lỗi bạn nha!theempire said:alph@ said:Sai rồi bạn! Bài này ra giới hạn không tồn tại mà!theempire said:(2+căn 3)^n + (2-căn3)^n =2k (k là một số nguyên)
=> pi(2+căn 3)^n = 2kpi - pi(2- căn 3)^n
Vậy
sin(pi. (2+căn 3)^n) = sin(2k pi - pi(2-căn 3)^n)
= - sin( pi (2-căn 3)^n)
Nhận xét thêm lần nữa
(2 - căn 3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực
Như vậy lim = 0
Sao đúng nhỉ!?
Do tồn tại hai giới hạn khác nhau là -1 và 1 nên giới hạn này không tồn tại chứ!
-1<2-(căn3) < 1 cho nên (2-(căn)3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực là ổn rồi mà.
À, mà câu nói của bạn alpha@ cũng đúng, để tìm hiểu xem 1 trong 2 cách sai ở chỗ nào. Mấy bạn tham gia chung lun đi >< >
<
Cách làm này sẽ đúng nếu như bạn chứng minh được [tex]sin(\pi. (2+\sqrt{3})^n)[/tex] hội tụ trước đó (hội tụ thôi còn bằng ? thì bàn sau)! Còn không thì dấu bằng này khó mà xảy ra! Bạn thấy sao!theempire said:alph@ said:Chít ùi ! Sao mình lại bôi đỏ chổ ấy của bạn nhỉ! Sai chỗ kia cơ dòng gần đầu ấy! Xin lỗi bạn nha!theempire said:alph@ said:Sai rồi bạn! Bài này ra giới hạn không tồn tại mà!theempire said:(2+căn 3)^n + (2-căn3)^n =2k (k là một số nguyên)
=> pi(2+căn 3)^n = 2kpi - pi(2- căn 3)^n
Vậy
sin(pi. (2+căn 3)^n) = sin(2k pi - pi(2-căn 3)^n)
= - sin( pi (2-căn 3)^n)
Nhận xét thêm lần nữa
(2 - căn 3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực
Như vậy lim = 0
Sao đúng nhỉ!?
Do tồn tại hai giới hạn khác nhau là -1 và 1 nên giới hạn này không tồn tại chứ!
-1<2-(căn3) < 1 cho nên (2-(căn)3)^n tiến tới 0 khi n tiến tới vô cực là ổn rồi mà.
À, mà câu nói của bạn alpha@ cũng đúng, để tìm hiểu xem 1 trong 2 cách sai ở chỗ nào. Mấy bạn tham gia chung lun đi >< >
<
Chỗ đó có gì sai đâu, khai triển nhị thức Newton 1 phát là ra được mà
k = (2^n.C(1,n) + ....) nói chung thì k là số tự nhiên
Đúng là hai dãy này cho ra hai giới hạn khác nhau nhưng hai dãy này không phải là hai dãy con!alph@ said:Chọn hai dãy:
dãy một:
[tex]n_{1}=log_{2+sqrt{3}}(k_{1})[/tex]
với [tex]k_{1}[/tex] tiến ra vô cùng thì [tex]n_{1}[/tex] ra vô cùng
dãy một:
[tex]n_{2}=log_{2+sqrt{3}}(2.k_{2}+\frac{1}{2})[/tex]
với [tex]k_{2}[/tex] tiến ra vô cùng thì [tex]n_{2}[/tex] ra vô cùng
hai dãy này cho ra hai giới hạn khác nhau!
Vậy giới hạn không tồn tại!
Đúng thật là mình quên nhìn xem n là cái gì !? Nhưng nếu n thuộc số tự nhiên cũng thế thôi!nguyenminh44 said:Đúng là hai dãy này cho ra hai giới hạn khác nhau nhưng hai dãy này không phải là hai dãy con!alph@ said:Chọn hai dãy:
dãy một:
[tex]n_{1}=log_{2+sqrt{3}}(k_{1})[/tex]
với [tex]k_{1}[/tex] tiến ra vô cùng thì [tex]n_{1}[/tex] ra vô cùng
dãy một:
[tex]n_{2}=log_{2+sqrt{3}}(2.k_{2}+\frac{1}{2})[/tex]
với [tex]k_{2}[/tex] tiến ra vô cùng thì [tex]n_{2}[/tex] ra vô cùng
hai dãy này cho ra hai giới hạn khác nhau!
Vậy giới hạn không tồn tại!
Bạn quên mất đây là giới hạn dãy số? n chỉ tiến đến vô cùng theo dãy số tự nhiên thôi.![]()
Bài của theempire đúng rồi đó!
Cách bạn lý luận thiệt là dài dòng khó hiểu!nguyenminh44 said:Mình hiểu ý bạn.
Đúng là [tex]\lim_{x \to +\infty} sin{x}[/tex] không tồn tại.
Khi x tiến đến vô cùng theo chiều tiến của dãy số thực thì như bạn nói, nó không tồn tại vì các dãy con của nó tiến đến các giới hạn khác nhau khi x tiến đến vô cùng theo các hướng khác nhau.
Nhưng bạn đã nhầm ở chỗ dãy số đang xét không phải dãy số thực mà nó đơn giản chỉ là một dãy con của dãy số thực, và nó có giới hạn
Mình lấy một ví dụ [tex]2k\pi --> +\infty[/tex] khi [tex]k -->+\infty[/tex] nhưng vẫn tồn tại giới hạn sin=0 đấy thôi. Mình vẫn chưa biết lời giải của theempire sai chỗ nào
với chẵn ta có [tex](2+sqrt{3})^n +(2-sqrt{3})^n = \sum_{k=0}^{\frac{n}{2}} C_n^{2k} 2^{n-2k} (sqrt{3})^{2k} + \sum_{k=0}^{\frac{n}{2}-1}C_n^{2k+1}2^{n-2k-1}(sqrt{3})^{2k+1} +\sum_{k=0}^{\frac{n}{2}} C_n^{2k} 2^{n-2k} (sqrt{3})^{2k} - \sum_{k=0}^{\frac{n}{2}-1}C_n^{2k+1}2^{n-2k-1}(sqrt{3})^{2k+1} =2\sum_{k=0}^{\frac{n}{2}} C_n^{2k} 2^{n-2k} (sqrt{3})^{2k}[/tex]
là một số chẵn
Tương tự trong trường hợp n lẻ
Như vậy [tex](2+sqrt{3})^n +(2-sqrt{3})^n[/tex] luôn là một số nguyên dương chẵn. Ta đặt nó =2m với m nguyên dương ( và tất nhiên khi n tiến đến vô cùng thì m cũng tiến đến vô cùng)
=> [tex]sin{\pi(2+sqrt{3})^n} = sin{\pi(2m-(2-sqrt{3})^n)} = sin{(2m\pi - \pi(2-sqrt{3})^n)} =sin{\pi(2-sqrt{3})^n}[/tex]
Dấu bằng này là đồng nhất. đến đây thì dễ rồi.
Do [tex]2-sqrt{3} <\ 1[/tex] nên [tex](2-sqrt{3})^n --> 0[/tex] khi [tex]n--> +\infty[/tex]
Vậy giới hạn =0