\lim \frac{x^{n}-n.x+n-1}{(x-1)^{2}} (n là hằng số) Thank for solving:)
Annabelle Học sinh Thành viên 7 Tháng chín 2018 69 3 36 22 Nam Định Trường THPT A Nghĩa Hưng 12 Tháng hai 2019 #1 [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. [tex] \lim \frac{x^{n}-n.x+n-1}{(x-1)^{2}}[/tex] (n là hằng số) Thank for solving Last edited: 12 Tháng hai 2019
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. [tex] \lim \frac{x^{n}-n.x+n-1}{(x-1)^{2}}[/tex] (n là hằng số) Thank for solving
shalltear Học sinh Thành viên 30 Tháng chín 2018 66 69 21 Nghệ An THPT Anh Sơn 1 12 Tháng hai 2019 #2 Nếu n < 2 thì bậc tử bé hơn bậc mẫu => lim = 0 Nếu n = 2 thì lim =1 Nếu n > 2 thì bậc tử lớn hơn bậc mấu => lim = + vô cùng Reactions: Detulynguyen
Nếu n < 2 thì bậc tử bé hơn bậc mẫu => lim = 0 Nếu n = 2 thì lim =1 Nếu n > 2 thì bậc tử lớn hơn bậc mấu => lim = + vô cùng
Annabelle Học sinh Thành viên 7 Tháng chín 2018 69 3 36 22 Nam Định Trường THPT A Nghĩa Hưng 12 Tháng hai 2019 #3 tại sao lại so sánh n với 2 vậy. Bạn có thể giải thích kĩ hơn ko
shalltear Học sinh Thành viên 30 Tháng chín 2018 66 69 21 Nghệ An THPT Anh Sơn 1 12 Tháng hai 2019 #4 Theo mình nghĩ thì so sánh bậc của tử với bậc của mẫu
Annabelle Học sinh Thành viên 7 Tháng chín 2018 69 3 36 22 Nam Định Trường THPT A Nghĩa Hưng 13 Tháng hai 2019 #5 Nếu thế thì tức là vẫn phải có 1 phé biến đổi nào đấy chứ
Detulynguyen Học sinh chăm học Thành viên 27 Tháng bảy 2017 922 264 144 Tiền Giang Trường THPT Lưu Tấn Phát 17 Tháng hai 2019 #6 shalltear said: Nếu n < 2 thì bậc tử bé hơn bậc mẫu => lim = 0 Nếu n = 2 thì lim =1 Nếu n > 2 thì bậc tử lớn hơn bậc mấu => lim = + vô cùng Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Tại sao bậc tử lớn hơn bậc mẫu thì lim = +Vô cùng nhỉ?
shalltear said: Nếu n < 2 thì bậc tử bé hơn bậc mẫu => lim = 0 Nếu n = 2 thì lim =1 Nếu n > 2 thì bậc tử lớn hơn bậc mấu => lim = + vô cùng Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Tại sao bậc tử lớn hơn bậc mẫu thì lim = +Vô cùng nhỉ?
T Tiến Phùng Cựu Cố vấn Toán Thành viên 27 Tháng mười 2018 3,742 3,706 561 Hà Nội Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 17 Tháng hai 2019 #7 Bậc tử lớn hơn mẫu thì lim có thể là +oo hoặc -oo tùy theo dấu Annabelle said: Nếu thế thì tức là vẫn phải có 1 phé biến đổi nào đấy chứ Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Khi học lâu rồi thì sẽ tự hiểu dạng này không cần biến đổi trung gian gì, cứ thế tính luôn. Còn mới học thì biến đổi chia cả tử và mẫu cho x mũ cao nhất của tử(hoặc mẫu) rồi lấy giới hạn
Bậc tử lớn hơn mẫu thì lim có thể là +oo hoặc -oo tùy theo dấu Annabelle said: Nếu thế thì tức là vẫn phải có 1 phé biến đổi nào đấy chứ Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Khi học lâu rồi thì sẽ tự hiểu dạng này không cần biến đổi trung gian gì, cứ thế tính luôn. Còn mới học thì biến đổi chia cả tử và mẫu cho x mũ cao nhất của tử(hoặc mẫu) rồi lấy giới hạn