Toán 11 Giới hạn hàm số

chungocha2k2qd

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
763
261
101
Nghệ An
THPT Quỳnh Lưu 1

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Liên hợp cho mất vô định nào
[tex]\frac{(\sqrt[3]{x}+1)(\sqrt{x^2+3}+2)}{(x+1)(x-1)}=\frac{(\sqrt[3]{x}+1)(\sqrt{x^2+3}+2)}{(\sqrt[3]{x}+1)(\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1)(x-1)}=\frac{(\sqrt{x^2+3}+2)}{(\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1)(x-1)}[/tex]
Đến đây thay x=-1 được rồi đó
 
  • Like
Reactions: chungocha2k2qd

chungocha2k2qd

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
763
261
101
Nghệ An
THPT Quỳnh Lưu 1
Liên hợp cho mất vô định nào
[tex]\frac{(\sqrt[3]{x}+1)(\sqrt{x^2+3}+2)}{(x+1)(x-1)}=\frac{(\sqrt[3]{x}+1)(\sqrt{x^2+3}+2)}{(\sqrt[3]{x}+1)(\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1)(x-1)}=\frac{(\sqrt{x^2+3}+2)}{(\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1)(x-1)}[/tex]
Đến đây thay x=-1 được rồi đó
Vậy đối với những bài có chứa căn thì dùng liên hợp để giải phải ko anh?
 
  • Like
Reactions: Tiến Phùng

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nếu mà chứa căn mà không dính vô định kiểu 0/0 ...thì em thay luôn. Còn cứ thấy vô định thì nghĩ liên hợp rồi phân tích để triệt tiêu nhân tử làm tử mẫu bằng 0 đi
 
  • Like
Reactions: chungocha2k2qd
Top Bottom