Toán 11 Giới hạn của hàm số

Neko Chan

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng ba 2017
97
42
106
22
Hà Nội
Anime

Thùy TThi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng chín 2018
1,302
1,229
176
Thái Nguyên
THPT Phổ Yên
Tính các giới hạn sau:

1)[tex]\lim_{x->1}\frac{4x^{6}-5x^{5}+x}{(1-x)^{2}}[/tex]
2)[tex]\lim_{x->1}\frac{x^{m}-1}{x^{n}-1}[/tex]
3)[tex]\lim_{x->1}\frac{2x^{4}-5x^{3}+3x^{2}+1}{3x^{4}-8x^{3}+6x^{2}-1}[/tex]
[tex]\lim_{x->1}\frac{x^{m} - 1}{x^{n}-1} = \lim_{x->1}\frac{(x-1)(x^{m-1}+ x^{m-2}+...+1)}{(x-1)(x^{n-1}+ x^{n-2}+...+1)} = \lim_{x->1}\frac{x^{m-1}+...+1}{x^{n-1}+...+1} = \frac{m}{n}[/tex]
Ở dấu bằng cuối thì ta thay 1 vào thì thấy tử có (m - 1 - 0) +1 = m số hạng là 1. Tương tự với mẫu
 
  • Like
Reactions: Neko Chan

Neko Chan

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng ba 2017
97
42
106
22
Hà Nội
Anime
limx−>1xm−1xn−1=limx−>1(x−1)(xm−1+xm−2+...+1)(x−1)(xn−1+xn−2+...+1)=limx−>1xm−1+...+1xn−1+...+1=mnlimx−>1xm−1xn−1=limx−>1(x−1)(xm−1+xm−2+...+1)(x−1)(xn−1+xn−2+...+1)=limx−>1xm−1+...+1xn−1+...+1=mn\lim_{x->1}\frac{x^{m} - 1}{x^{n}-1} = \lim_{x->1}\frac{(x-1)(x^{m-1}+ x^{m-2}+...+1)}{(x-1)(x^{n-1}+ x^{n-2}+...+1)} = \lim_{x->1}\frac{x^{m-1}+...+1}{x^{n-1}+...+1} = \frac{m}{n}
tại sao lại bằng [tex]\frac{m}{n}[/tex] vậy bn? mk vẫn k hiểu
 

Thùy TThi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng chín 2018
1,302
1,229
176
Thái Nguyên
THPT Phổ Yên
tại sao lại bằng [tex]\frac{m}{n}[/tex] vậy bn? mk vẫn k hiểu
đây nhé, ở biểu thứ thứ 3 (từ trái sang) tử là tổng lũy thừa giảm dần của 1 (lim x->1 thì ta thay 1 vào á) thì thấy dù mũ bao nhiêu thì số hạng ấy vẫn bằng 1. Ví dụ như 1^{10} = 1.
Mà tử có [(m-1) - 0] +1 = m số hạng (cách tính số hạng dãy học hồi tiểu học) mà mỗi số hạng đều bằng 1. => tử = 1.m
Tương tự với mẫu
 
  • Like
Reactions: Neko Chan
Top Bottom