T
tung_2060


Giờ Trái Đất
Biểu trưng của Giờ Trái Đất
Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm (năm 2009 là 28 tháng 3). Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người. Năm 2011 là ngày 26 tháng 3 năm 2011 và năm 2012 là 31 tháng 3 năm 2012.
Mục lục
[ẩn]
Logo của chương trình được xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt bởi số 60 là con số phút kêu gọi tắt điện. Hiện nay logo của Giờ Trái Đất được thêm dấu "+" sau số 60 với ý nghĩa Giờ Trái Đât không chỉ dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa.
[sửa] Mục đích
Mục đích của sự kiện này nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng và vì vậy làm giảm lượng khí thải điôxít cacbon, một khí gây ra hiệu ứng nhà kính và nhằm đánh động sự chú ý của mọi người với ý thức bảo vệ môi trường. Việc này cũng giúp làm giảm ô nhiễm ánh sáng, và trong năm 2008, sự kiện này cũng trùng khớp với thời gian bắt đầu của Tuần lễ Quốc gia về Bầu trời tối (National Dark Sky Week) ở Hoa Kỳ.
[sửa] Giờ Trái Đất 2012
Giờ Trái Đất năm 2012 bắt đấu lúc 20 giờ 30 phút, kết thúc lúc 21 giờ 30 phút (giờ Việt Nam) ngày thứ bảy 31 tháng 3 năm 2012, với khẩu hiệu: "Tôi và bạn hãy cùng hành động".
Đại sứ thiện chí Giờ Trái đất 2012 tại Việt Nam gồm có các ca sĩ Thanh Lam, Tùng Dương, hoa hậu Thân thiện Dương Thùy Linh
[sửa] Giờ Trái Đất 2011
Giờ Trái Đất 2011 đã diễn ra vào ngày 26 tháng 3, 2011. Tại Việt Nam, với khẩu hiệu "Tắt đèn 60 phút, hành động 365 ngày vì biến đổi khí hậu" nhằm mục đích kêu gọi tiết kiệm điện quanh năm, 30 tỉnh thành thực hiện giờ Trái Đất vào hồi 20h30-21h30 UTC+7 đã tiết kiệm được 400.000 kWh tương đương 500 triệu đồng hay 23.800 USD[1]


Biểu trưng của Giờ Trái Đất
Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm (năm 2009 là 28 tháng 3). Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người. Năm 2011 là ngày 26 tháng 3 năm 2011 và năm 2012 là 31 tháng 3 năm 2012.
Mục lục
[ẩn]
- 1 Biểu trưng chính thức
- 2 Mục đích
- 3 Giờ Trái Đất 2012
- 4 Giờ Trái Đất 2011
- 5 Giờ Trái Đất 2010
- 6 Giờ Trái Đất 2009
- 7 Giờ Trái Đất 2008
- 8 Giờ Trái Đất 2007
- 9 Xem thêm
- 10 Tham khảo
- 11 Liên kết ngoài
Logo của chương trình được xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt bởi số 60 là con số phút kêu gọi tắt điện. Hiện nay logo của Giờ Trái Đất được thêm dấu "+" sau số 60 với ý nghĩa Giờ Trái Đât không chỉ dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa.
[sửa] Mục đích
Mục đích của sự kiện này nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng và vì vậy làm giảm lượng khí thải điôxít cacbon, một khí gây ra hiệu ứng nhà kính và nhằm đánh động sự chú ý của mọi người với ý thức bảo vệ môi trường. Việc này cũng giúp làm giảm ô nhiễm ánh sáng, và trong năm 2008, sự kiện này cũng trùng khớp với thời gian bắt đầu của Tuần lễ Quốc gia về Bầu trời tối (National Dark Sky Week) ở Hoa Kỳ.
[sửa] Giờ Trái Đất 2012
Giờ Trái Đất năm 2012 bắt đấu lúc 20 giờ 30 phút, kết thúc lúc 21 giờ 30 phút (giờ Việt Nam) ngày thứ bảy 31 tháng 3 năm 2012, với khẩu hiệu: "Tôi và bạn hãy cùng hành động".
Đại sứ thiện chí Giờ Trái đất 2012 tại Việt Nam gồm có các ca sĩ Thanh Lam, Tùng Dương, hoa hậu Thân thiện Dương Thùy Linh
[sửa] Giờ Trái Đất 2011
Giờ Trái Đất 2011 đã diễn ra vào ngày 26 tháng 3, 2011. Tại Việt Nam, với khẩu hiệu "Tắt đèn 60 phút, hành động 365 ngày vì biến đổi khí hậu" nhằm mục đích kêu gọi tiết kiệm điện quanh năm, 30 tỉnh thành thực hiện giờ Trái Đất vào hồi 20h30-21h30 UTC+7 đã tiết kiệm được 400.000 kWh tương đương 500 triệu đồng hay 23.800 USD[1]