giao thoa sóng

P

pe_hat_tien

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi người giúp tớ bà này nhé:
trên mặt nc có 2 song giống nhau A,B đặt cách nhau 12cm.đang dao động vuông góc với mặt nc tạo ra sóng có bước sóng la 1,6cm . gọi c là điểm trên mặt nc và cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của ab 1 đoạn bàng 8cm. số điểm dao động ngược pha trên CO:
a 2 b.3 c.4 d.5
tớ có thắc mac là nếu vj trí C như vậy thjf có phải C là thuộc đường trung trực của ÂB đúng hok. vjf 2 nguồn đồng pha nên C pair thuộc dãy cực đại bậc O chứ, sao ng` ta lại hỏi là số điểm dd ngược pha trên CO . hjxhjx. tớ hok làm đc
 
D

duynhan1

mọi người giúp tớ bà này nhé:
Trên mặt nc có 2 song giống nhau A,B đặt cách nhau 12cm.đang dao động vuông góc với mặt nc tạo ra sóng có bước sóng la 1,6cm . gọi c là điểm trên mặt nc và cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của ab 1 đoạn bàng 8cm. số điểm dao động ngược pha với 2 nguồn trên CO:
a 2 b.3 c.4 d.5[

tớ có thắc mac là nếu vj trí C như vậy thjf có phải C là thuộc đường trung trực của ÂB đúng hok. vjf 2 nguồn đồng pha nên C pair thuộc dãy cực đại bậc O chứ, sao ng` ta lại hỏi là số điểm dd ngược pha trên CO . hjxhjx. tớ hok làm đc
Trên CO các điểm có pha dao động đối với 2 nguồn là như nhau chứ không phải là cùng pha với nguồn.

Pha dao động tại 1 điểm bất kỳ là:
[TEX] \varphi_M = \frac{\varphi_1 + \varphi_2}{2} - \frac{\pi (d_2+d_1)}{\lambda} [/TEX]
Đối với bài này thì [TEX]\varphi_1 = \varphi_2 = \frac{\varphi_1 + \varphi_2}{2}[/TEX]
Tại M dao động ngược pha với nguồn khi và chỉ khi:
[TEX]\frac{\pi (d_2-d_1)}{\lambda} = (2k+1) \pi \\ \Leftrightarrow \frac{OA+OB}{\lambda} \le 2k+1 = \frac{d_2+d_1}{\lambda} \le \frac{CA+CB}{\lambda}[/TEX]
Bạn thay số nhé!
 
S

stupidd9

Trên CO các điểm có pha dao động đối với 2 nguồn là như nhau chứ không phải là cùng pha với nguồn.

Pha dao động tại 1 điểm bất kỳ là:
[TEX] \varphi_M = \frac{\varphi_1 + \varphi_2}{2} - \frac{\pi (d_2+d_1)}{\lambda} [/TEX]
Đối với bài này thì [TEX]\varphi_1 = \varphi_2 = \frac{\varphi_1 + \varphi_2}{2}[/TEX]
Tại M dao động ngược pha với nguồn khi và chỉ khi:
[TEX]\frac{\pi (d_2-d_1)}{\lambda} = (2k+1) \pi \\ \Leftrightarrow \frac{OA+OB}{\lambda} \le 2k+1 = \frac{d_2+d_1}{\lambda} \le \frac{CA+CB}{\lambda}[/TEX]
Bạn thay số nhé!

Anh ơi:
[TEX]\Delta \varphi =2\Pi \frac{d}{\lambda }[/TEX]

nên [TEX]2\Pi \frac{(d2-d1)}{\lambda }=(2k+1)\Pi [/TEX] mà, hình như anh thiếu số 2 đấy.

Anh có thể chứng mình làm sao có đc công thức này đi ạ:

[TEX] \frac{OA+OB}{\lambda }\leq (2k+1)=\frac{d1+d2}{\lambda }\leq \frac{CA+CB}{\lambda }[/TEX]

Em chỉ học công thức tính số điểm CĐ trên AB là là [TEX]\frac{-AB}{\lambda }-\frac{1}{2}\leq k\leq \frac{AB}{\lambda } - \frac{1}{2}[/TEX]

Cám ơn anh
 
Top Bottom