Giao thoa sóng

S

songsong_langtham

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho mình hỏi 2 câu về giao thoa sóng:
1/ Giao thoa sóng trên mặt nước ,2 nguồn kết hợp ngược pha thì các điểm ở tên đường trung trực của đường nối 2 nguồn sẽ :
A/giao động với biên độ cực tiểu
B/đứng yên không dao động
2/giao thoa sóng với 2 nguồn kết hợp cùng pha và cùng biên độ ta thu được hệ vân giao thoa đối xứng.nếu tăng biên độ của 1 trong 2 nguồn lên 2 lần thì :
A/Hình dạng vân giao thoa và vị trí vân không đổi
B/hình dạng và vị trí vân thay đổi.
Câu 3: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s
câu 3 nè có người post nhưng k đưa lời giải,vì vậy nhờ giải hộ mình
 
Last edited by a moderator:
L

lunglinh999

cho mình hỏi 2 câu về giao thoa sóng:
1/ Giao thoa sóng trên mặt nước ,2 nguồn kết hợp ngược pha thì các điểm ở tên đường trung trực của đường nối 2 nguồn sẽ :
A/giao động với biên độ cực tiểu
B/đứng yên không dao động
2/giao thoa sóng với 2 nguồn kết hợp cùng pha và cùng biên độ ta thu được hệ vân giao thoa đối xứng.nếu tăng biên độ của 1 trong 2 nguồn lên 2 lần thì :
A/Hình dạng vân giao thoa và vị trí vân không đổi
B/hình dạng và vị trí vân thay đổi
Câu 3: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s
câu 3 nè có người post nhưng k đưa lời giải,vì vậy nhờ giải hộ mình
Câu 3 là như vầy nè :
[TEX] T_1[/TEX] là chu kỳ dao đong65 thật của con lắc
[TEX] T_2 = 2 (s) [/TEX] là chu kỳ của chớp sáng
cũng giồng như Bt con lắc trùng phùng thôi :
chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật ta có [TEX] T_1 < T_2 [/TEX]
sau mỗi chu kỳ dao động của chớp sáng chậm hơn dao động của con lắc 1 khoảng thời gian là [TEX] T_2-T_1[/TEX] sau n chu kỳ là [TEX] n(T_2-T_1)[/TEX]
Con lắc và chớp sáng cùng về vị trí như ban đầu khi [TEX] n(T_2 - T_1) = T_1 [/TEX]
sau khoảng thời gian là :[TEX] \Delta t = nT_2 = (n+1) T_1 = 30 * 60 (s) [/TEX]
suy ra : [TEX] T_1 = 1.998 s [/TEX]
hay bạn áp dụng luôn cộng thức 2 con lắc trùng phùng là
[TEX]\Delta t = \frac {T_1 T_2}{T_2 - T_1}[/TEX]
ta cũng được [TEX] T_1 = 1.998 s [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

songsong_langtham

cho mình hỏi dao động biểu kiến là sao vậy?chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật ta có T1<T2 mình k hỉu.
làm ơn gt rõ mình với.
ví lại câu 2 đa là A??
 
T

thehung08064

câu 2:bạn nghĩ coi.2 nguồn kết hợp khi giao thoa thì cái hệ vân nó đâu thay đổi gì đâu khi bạn thay đổi biên độ.vi trí thì chắc chắn không đổi rồi.đáp án A đó bạn.còn mấy câu kia các bạn kia giải rồi.hihi.mình lười quá.thông cảm nha
 
L

lunglinh999

cho mình hỏi dao động biểu kiến là sao
ví lại câu 2 đa là A??

câu 2:bạn nghĩ coi.2 nguồn kết hợp khi giao thoa thì cái hệ vân nó đâu thay đổi gì đâu khi bạn thay đổi biên độ.vi trí thì chắc chắn không đổi rồi.đáp án A đó bạn.còn mấy câu kia các bạn kia giải rồi.hihi.mình lười quá.thông cảm nha
mình nhầm hihi vị trí đúng là không đổi do dộ lệch pha và vị trí của 2 nguồn khộng đổi
 
Top Bottom