Vật lí 10 Giải thích về áp suất khí

  • Thread starter giaosu_fanting_thientai
  • Ngày gửi
  • Replies 7
  • Views 5,086

G

giaosu_fanting_thientai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hoành hành mãi bên hoá hôm nay ghé thăm vật lý coi có jif vui hok.......
Vì mình là lính mới nên ưu tiên ha...............
Có cái cần thỉnh giáo dey:1 ống nghiệm dài l=20 cm chứa kk ở áp suất [TEX]P_o [/TEX]= 760 mmHg.Ấn ống nghiệm xuống chậu nước theo phương thẳng đứng cho tới khi đáy óng nghiệm chạm mặt thoáng của nước.Tính độ cao h của cột nước trong ống biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/[TEX]m^3[/TEX]
GIẢI;
Không khi trong ống lúc dầu có thể tích [TEX]V_1[/TEX]=Sl ,áp suất [TEX]P_o[/TEX]
Lúc sau không khí trong ống có thể tích [TEX]V_2[/TEX]=S(l- h),áp suất [TEX]P_2[/TEX]=[TEX]P_o[/TEX]+ [TEX]\frac{l- h}{13,6}[/TEX]cmHg
0<h<20cm
quá trìng đảng nhiệt:[TEX]P_o.V_1[/TEX]=[TEX]V_2.P_2[/TEX]
Sau đó tính típ..........
Giải thix giùm tại sao [TEX]P_2[/TEX] lại dc tính như thế?Áp dụng công thức P=[TEX]P_o[/TEX]+Dhg có vẻ ko đúng........
http://hn.nhac.vui.vn/Music/#Play,167286


à quên ............13,6*10^3 là khối lượng riêng của thuỷ ngân,ở dey làm ji có thuỷ ngân...khó hỉu.......
 
Last edited by a moderator:
C

chickensaclo

Theo giả thiết của bài toán, bạn có thể hiểu như thế này:
Khi bình có đáy chạm đến mặt thoáng của mặt nước thì nước ở trong bình sẽ dâng lên một khoảng là x. Trong sách VL có giải thích về: với một điểm trong lòng chất lỏng ( tức kể cả phần mặt thoáng ấy) thì áp xuất là như nhau tại tất cả các vị trí có cùng độ sâu so với mặt nước, mà theo đề của bạn thì nó sẽ lên một ít, tức độ cao cột khí mới có giá trị = l-x với x là mức dâng của nc' trong bình. Từ đó bạn có thể hiểu áp xuất ở điểm đó sẽ là tổng áp xuất của không khí và của nước cộng lại, thế thôi, nhưng đã dùng trong nước thì phải đổi ra cmH2O chứ không được giữ là cmHg đâu bạn à.
(từng giải bài này ở topic nào ấy, ko nhớ dc) :khi (74):
 
G

giaosu_fanting_thientai

cmH2O là kí rì thế hử bạn,lần đầu tiên nghe thấy ah!cmHg là mình copy nguyên vẹn từ trong sách ra dey....
Bài ney đúng khi và chỉ khi công thức P=Po+h......hình như cũng có công thức ney thì fai........

http://hn.nhac.vui.vn/Music/#Play,21231
 
C

chickensaclo

À, cmH2O là centimet nước ấy, nó giống như là cmHg, chẳng qua có sự sai khác về khối lượng riêng mà thôi. Đây, có thể lấy VD cho bạn hình dung như thế này, ở DK bình thường áp xuất khí quyển đo có giá trị là 1,013.10^5Pa, tức là trên cột thuỷ ngân nó dội lên độ cao 76 cm, nhưng còn ở với cột nước thì bằng các phép CM (nhỡ quên mất) người ta đo được rằng tại giá trị 1,013.10^5 Pa đó thì cột thuỷ ngân sẽ phải dâng lên cao tận 10,336 mét cơ => ông Xenciut dùng thuỷ ngân cho đỡ tốn tiền chế bình để đo ấy mà =))
 
H

huutrang93

À, cmH2O là centimet nước ấy, nó giống như là cmHg, chẳng qua có sự sai khác về khối lượng riêng mà thôi. Đây, có thể lấy VD cho bạn hình dung như thế này, ở DK bình thường áp xuất khí quyển đo có giá trị là 1,013.10^5Pa, tức là trên cột thuỷ ngân nó dội lên độ cao 76 cm, nhưng còn ở với cột nước thì bằng các phép CM (nhỡ quên mất) người ta đo được rằng tại giá trị 1,013.10^5 Pa đó thì cột thuỷ ngân sẽ phải dâng lên cao tận 10,336 mét cơ => ông Xenciut dùng thuỷ ngân cho đỡ tốn tiền chế bình để đo ấy mà =))

dùng công thức khối lượng thôi

[TEX]m_{TN}=m_{nuoc} \Leftrightarrow S.h_{TN}.D_{TN}=S.h_{nuoc}.D_{nuoc} \Rightarrow h_{nuoc}=13,6h_{TN}[/TEX]
 
G

giaosu_fanting_thientai

tại sao 13,6 lịa ở dưới mẫu zay ? vẫn chưa hỉu
các bạn thử làm tip bài ney ha:Ấn đầu hở của ống nghiệm thẳng đứng vào chậu thuỷ ngân để nhốt 1 lượng không khí trong ống nghiệm.Khi áp suất khí quyển là P=76 cmHg thì mực thuỷ ngân trong ống ngiệm cao hơn trong chậu h=5cm,chiều dài của cột không khí trong ống nghiệm là l=71cm .Khi áp suât khí quyển là 78 cmHg hì mực thuỷ ngân trong ống cao hơn trong chậu bao nhiêu?nhiệt độ của không khí trong ống ko thay đổi

http://hn.nhac.vui.vn/Music/#Play,71817
 
D

duoisam117

[tex]TT1:\left\{ \begin{array}{l} p_1=(76-5)Pa \\ V_1=71S(cm^3)\end{array} \right.\\TT1:\left\{ \begin{array}{l} p_1=(78-d)Pa \\ V_1=(76-d)S(cm^3)\end{array} \right.\\A/d...Boyle-Mariotte:\\p_1.V_1=p_2.V_2\\ \rightarrow...d=...[/tex]
 

Wisjj

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2019
2
0
16
20
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
Công thức tính mật độ phân tử của chất khí là gì hả mọi người
 
Top Bottom