Vật lí 7 giải thích hiện tượng

Tâm Blink 3206

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng chín 2017
478
206
124
Hải Phòng
THCS Đằng Lâm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1;Tại sao khi đi ngoài trời nếu gặp phải cơn dông thì người ta thường lưu ý là không nên đứng trú mưa ở dưới những cây cổ thụ cao
câu 2 Đưa một thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy từ vòi nước. Quan sát dòng nước khi chưa đưa thanh thủy tinh và sau khi đưa thanh thủy tinh lại gần nó. Hãy nêu hiện tượng và giải thích?
câu 3 Ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng sợi bị mắc vào các răng lược làm rối và đứt sợi. Giải thích hiện tượng trên và nêu cách khắc phục
(HELP ME, MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, bonuss. theo mình câu 1, 3 cần sử dụng lực tương tác giữa các vạt nhiễm điện, và tính chất của vật nhiễm điện để làm, nhưng mình ko hiểu phải giải thích thế nào????? còn câu 2 mình hoàn toàn không hiểu luôn) @bé nương nương help me
 
  • Like
Reactions: Tín Phạm

LLunaa

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
383
294
76
Ninh Thuận
-_-
câu 3:
Bởi vì khi chải, các sợi vải bị nhiễm điện dẫn đến bị quấn vào nhau. Chúng ta cần phải tích điện cho dụng cụ chải vải. Vì khi đó, các sợi vải sẽ bị nhiễm điện cùng dấu nên sẽ đẩy nhau, không bị quấn vào nhau
 

Tín Phạm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
449
1,696
161
Quảng Ngãi
Thcs Hành Thuận
câu 1;Tại sao khi đi ngoài trời nếu gặp phải cơn dông thì người ta thường lưu ý là không nên đứng trú mưa ở dưới những cây cổ thụ cao
câu 2 Đưa một thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy từ vòi nước. Quan sát dòng nước khi chưa đưa thanh thủy tinh và sau khi đưa thanh thủy tinh lại gần nó. Hãy nêu hiện tượng và giải thích?
câu 3 Ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng sợi bị mắc vào các răng lược làm rối và đứt sợi. Giải thích hiện tượng trên và nêu cách khắc phục
(HELP ME, MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, bonuss. theo mình câu 1, 3 cần sử dụng lực tương tác giữa các vạt nhiễm điện, và tính chất của vật nhiễm điện để làm, nhưng mình ko hiểu phải giải thích thế nào????? còn câu 2 mình hoàn toàn không hiểu luôn) @bé nương nương help me
2)
-Khi chưa đưa thanh thủy tinh: không có hiện tượng gì xảy ra
-Khi đưa thanh thủy tinh: dòng nước bị cong về phía thanh thủy tinh
Giải thích: Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Thước nhựa nhiễm điện hút dòng nước làm dòng nước bị cong về phía thước nhựa
3) Khi chải sợi, do cọ xát nên răng lược bị nhiễm điện, nó có khả năng hút các vật khác, đặc biệt là vật nhẹ như sợi. Để làm giảm hiện tượng trên ta phải tăng độ ẩm trong phòng
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
câu 1;Tại sao khi đi ngoài trời nếu gặp phải cơn dông thì người ta thường lưu ý là không nên đứng trú mưa ở dưới những cây cổ thụ cao
câu 2 Đưa một thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy từ vòi nước. Quan sát dòng nước khi chưa đưa thanh thủy tinh và sau khi đưa thanh thủy tinh lại gần nó. Hãy nêu hiện tượng và giải thích?
câu 3 Ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng sợi bị mắc vào các răng lược làm rối và đứt sợi. Giải thích hiện tượng trên và nêu cách khắc phục
(HELP ME, MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, bonuss. theo mình câu 1, 3 cần sử dụng lực tương tác giữa các vạt nhiễm điện, và tính chất của vật nhiễm điện để làm, nhưng mình ko hiểu phải giải thích thế nào????? còn câu 2 mình hoàn toàn không hiểu luôn) @bé nương nương help me
1.Vì các cây cổ thụ cao khi có mưa lung lay,lá va chạm với nhau và với không khí sẽ nhiễm điện,khi mưa dông sẽ dễ có sét,mà cây bị nhiễm điện dễ đón sét,nếu đứng dưới gốc cây này cũng bị sét đánh trúng.
2. Hiện tượng xảy ra:
- khi chưa đưa thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần thì vòi nước vẫn chảy bình thường (thẳng đứng)( => giải thích : do trọng lực hút nó xuống : câu này không cần cũng được,mình chỉ giải thích thêm thôi)
- khi đưa thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần dòng nước thì cột nước chỗ thanh thủy tinh bị hút cong về phía thanh thủy tinh => giải thích: vì thanh thủy tinh nhiễm điện nên hút các hạt nước về phía nó
(câu này bạn khó hiểu chỗ nào thì hỏi nha)
3.Giải thích hiện tượng như các bạn trên đã nêu
- biện pháp : Làm ẩm liên tục cho các sợi vãi hoặc thay răng lược để trung hòa điện.
 
Top Bottom