giai thich gium minh cau ly thuyet hoc bua nay vs!!!!!!!!!

C

camtuyen0000

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 4 axit: CH3CH2COOH (X), CH2Cl-CHCl-COOH (Y), CH2Cl-CH2-COOH(Z), CH3-CHCl-COOH(T) va BrCH2COOOH(R) chieu tang dan tinh axit la:
mong cac ban ghi ro loi giai cho minh vi cau nay minh khong hieu lam va neu co the thi xin cac ban he thong hoa lai kien thuc phan nay cho minh voi---------------cam on mn nhiu----------------
 
S

socviolet

cho 4 axit: CH3CH2COOH (X), CH2Cl-CHCl-COOH (Y), CH2Cl-CH2-COOH(Z), CH3-CHCl-COOH(T) va BrCH2COOOH(R) chieu tang dan tinh axit la:
mong cac ban ghi ro loi giai cho minh vi cau nay minh khong hieu lam va neu co the thi xin cac ban he thong hoa lai kien thuc phan nay cho minh voi---------------cam on mn nhiu----------------
~~> Cái này là sao? Nếu nó là BrCH2COOH thì t nghĩ:
CH3CH2COOH (X) < CH2Cl-CH2-COOH(Z) < CH3-CHCl-COOH(T) < CH2Cl-CHCl-COOH (Y) < BrCH2COOH (R)
Giải thích:
- Tính axit tăng khi liên kết O-H càng phân cực
- Gốc Cl- và Br- tạo hiệu ứng cảm ứng hút e nên sẽ làm cho liên kết O-H càng phân cực. Do đó (X) không có nhóm hút e sẽ có tính axit yếu nhất.
- Gốc Br- tạo hiệu ứng cảm ứng mạnh hơn gốc Cl- do Br độ âm điện lớn hơn Cl, mặt khác tính axit cũng giảm dần khi mạch cacbon tăng dần, nên (R) có tính axit lớn nhất.
- Số C trong mạch chính của (Y), (T), (Z) bằng nhau, đều là 3. Trong phân tử (Z) có gốc Cl- ở đầu mạch, (T) có gốc Cl- ở Cacbon số 2, còn (Y) thì có Cl- ở cả 2 vị trí đó. Hiệu ứng cảm ứng của Cl- giảm rất nhanh khi Cl- càng xa nhóm -OH. Do vậy tính axit (Z) < (T) < (Y)
- Ta có dãy trên.
 
N

nhatduy129

Br độ âm điện nhỏ hơn Cl chứ bạn, tính axit của R lớn hơn Y, Z, T vì số C trong mạch ít hơn
 
Top Bottom