Bài 3:
[tex]\Leftrightarrow \frac{C_{x+1}^{x-y}}{6}= \frac{C_{x}^{x-y}}{5}= \frac{C_{x-1}^{x-y}}{4}\\ \Leftrightarrow \frac{(x+1)!}{6(x-y)!.(y+1)!}= \frac{x!}{5(x-y)!.y!}= \frac{(x-1)!}{4(x-y)!.(y-1)!}\\ \Leftrightarrow \frac{x(x+1)}{6y(y+1)}= \frac{x}{5y}= \frac{1}{4}\\[/tex]
Đến đây chắc đơn giản rồi nhỉ ^^?
Bài 4: (Đề hơi thừa nhỉ , có 2 cái giống nhau rồi :vv )
[tex]\Leftrightarrow \frac{C_{x+1}^{y}}{5}=\frac{C_{x+1}^{y-1}}{3}\\ \Leftrightarrow \frac{(x+1)!}{5y!.(x-y+1)!}=\frac{(x+1)!}{3(y-1)!(x-y+2)!}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{5y}=\frac{1}{3(x-y+2)}\\ \Leftrightarrow 8y=3x+6[/tex]
Vậy x,y là các số tự nhiên thoả mãn $8y=3x+6$
Bài 5:
Mình nghĩ là dùng quy nạp để chứng minh $C_{2k+1}^k=C_{2k+1}^{k+1}$ là lớn nhất và $C_n^1=C_{n}^{n-1}$ là nhỏ nhất
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé ^^
Chúc bạn học tốt ^^ !