Toán 10 giải phương trình

Võ Phương Hiền

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng ba 2017
108
30
66
Bình Định
THPT Chuyên Chu Văn An

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Câu 1 pt đó đâu có nghiệm nguyên dương nhỉ bạn. Còn câu 2 thì đề yêu cầu tìm m để pt có nghiệm hay gì?
 

Võ Phương Hiền

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng ba 2017
108
30
66
Bình Định
THPT Chuyên Chu Văn An
nếu pt ko có nghiệm nguyên dương thì bạn kết luận vô nghiệm, cong câu 2 thì tìm m để pt có nghiệm
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Câu 1 nếu đề hỏi thẳng tìm nghiệm nguyên dương thì làm thế này đỡ đau đầu
Thêm bớt để được [tex](\sqrt{1-\frac{1}{x}}-\frac{1}{2})^2+(\sqrt{x-\frac{1}{x}}-\frac{3}{2})^2+x+\frac{1}{x}-\frac{5}{2}=0[/tex]
Do 2 cái bình phương đầu luôn [tex]\geq 0[/tex] nên để pt có nghiệm thì điều kiện cần là [tex]x+\frac{1}{x}-\frac{5}{2}\leq 0[/tex]
Do x nguyên dương nên x chỉ có thể bằng 1,2. Thay x=1,2 vào pt thấy ko thỏa mãn. Kết luận nó ko có nghiệm nguyên dương
Câu 2: chưa nghĩ ra biến đổi, dùng lim và đạo hàm lập BBT lớp 11 12 thì may ra được chứ biến đổi lớp 10 mình chưa nghĩ ra
 

Võ Phương Hiền

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng ba 2017
108
30
66
Bình Định
THPT Chuyên Chu Văn An
Câu 1 nếu đề hỏi thẳng tìm nghiệm nguyên dương thì làm thế này đỡ đau đầu
Thêm bớt để được [tex](\sqrt{1-\frac{1}{x}}-\frac{1}{2})^2+(\sqrt{x-\frac{1}{x}}-\frac{3}{2})^2+x+\frac{1}{x}-\frac{5}{2}=0[/tex]
Do 2 cái bình phương đầu luôn [tex]\geq 0[/tex] nên để pt có nghiệm thì điều kiện cần là [tex]x+\frac{1}{x}-\frac{5}{2}\leq 0[/tex]
Do x nguyên dương nên x chỉ có thể bằng 1,2. Thay x=1,2 vào pt thấy ko thỏa mãn. Kết luận nó ko có nghiệm nguyên dương
Câu 2: chưa nghĩ ra biến đổi, dùng lim và đạo hàm lập BBT lớp 11 12 thì may ra được chứ biến đổi lớp 10 mình chưa nghĩ ra
bài hai dùng cách đạo hàm đi, mình học đạo hàm rồi
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1, PT <=> [tex]3(\sqrt{x-\frac{1}{x}}-1)+3+\sqrt{1-\frac{1}{x}}-2x+\frac{1}{x}-1=0[/tex]
<=>[tex]3(\sqrt{x-\frac{1}{x}}-1)+3+\sqrt{1-\frac{1}{x}}-\frac{1}{x}-\frac{2x^2-2x-2}{x}=0[/tex]
<=>[tex]\frac{3(x^2-x-1)}{x(\sqrt{x-\frac{1}{x}}+1)}+\frac{x^2-x-1}{x^2(\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\frac{1}{x})}-\frac{2}{x}(x^2-x-1)=0[/tex]
Đến đây bạn có nhân tử chung là [tex]x^2-x-1[/tex] , phần còn lại bạn phân tích nó lại có nhân tử [tex]x^2-x-1[/tex] nữa, nó là nghiệm kép, vậy là hết nghiệm dương đó. Khó quá thì dừng nhé bạn. Cuộc đời có những thứ dù muốn hoàn hảo nhưng ko thể hoàn hảo được :v . Ví dụ câu 2 kể cả đạo hàm cũng vẫn khó, nên mình xin để lại câu 2 :))))
 
Top Bottom