Toán 9 Giải phương trình

FaTa võ

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tư 2018
92
80
36
21
Quảng Trị
thcs hải trường

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
[tex]\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}[/tex]+[tex]\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}[/tex]+[tex]\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}[/tex]=[tex]\frac{3}{4}[/tex]............:D..........
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
  • [tex]\sqrt{x-2009}-1=\frac{2\sqrt{4(x-2009)}}{4}-1\leq \frac{4+x-2009}{4}-1=\frac{x-2009}{4}\Rightarrow \frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}\leq \frac{\frac{x-2009}{4}}{x-2009}=\frac{1}{4}[/tex]
  • [tex]\sqrt{y-2010}-1=\frac{2\sqrt{4(y-2010)}}{4}-1\leq \frac{4+y-2010}{4}-1=\frac{y-2010}{4}\Rightarrow \frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}\leq \frac{\frac{y-2010}{4}}{y-2010}=\frac{1}{4}[/tex]
  • [tex]\sqrt{z-2011}-1=\frac{2\sqrt{4(z-2011)}}{4}-1\leq \frac{4+z-2011}{4}-1=\frac{z-2011}{4}\Rightarrow \frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}\leq \frac{\frac{z-2011}{4}}{z-2011}=\frac{1}{4}[/tex]
Suy ra [tex]\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}\leq \frac{3}{4}[/tex]
Đẳng thức xảy ra [tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2013\\y=2014 \\ z=2015 \end{matrix}\right.[/tex]
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Xét hàm số f(t)= (t-1)/t^2 (t>=0)
Giả sử f(t) có giá trị a
=> (t-1)/t^2=a
<=> t-1=at^2
=>at^2-t+1=0
Để pt có nghiệm không âm => delta = 1-4a>=0
=>a <=1/4
a.1>=0 -> a>=0
Kết hợ 2 điều kiện => 0=<a<=1/4
=>max f(t) = 1/4
Vậy pt đã cho có nghiệm khi:
căn(x-2009) -1 /x-2009 = căn (y - 2010) -1/y-2000 = ... = 1/4
=> x=..., y=..., z=...
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

FaTa võ

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tư 2018
92
80
36
21
Quảng Trị
thcs hải trường
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
  • [tex]\sqrt{x-2009}-1=\frac{2\sqrt{4(x-2009)}}{4}-1\leq \frac{4+x-2009}{4}-1=\frac{x-2009}{4}\Rightarrow \frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}\leq \frac{\frac{x-2009}{4}}{x-2009}=\frac{1}{4}[/tex]
  • [tex]\sqrt{y-2010}-1=\frac{2\sqrt{4(y-2010)}}{4}-1\leq \frac{4+y-2010}{4}-1=\frac{y-2010}{4}\Rightarrow \frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}\leq \frac{\frac{y-2010}{4}}{y-2010}=\frac{1}{4}[/tex]
  • [tex]\sqrt{z-2011}-1=\frac{2\sqrt{4(z-2011)}}{4}-1\leq \frac{4+z-2011}{4}-1=\frac{z-2011}{4}\Rightarrow \frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}\leq \frac{\frac{z-2011}{4}}{z-2011}=\frac{1}{4}[/tex]
Suy ra [tex]\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}\leq \frac{3}{4}[/tex]
Đẳng thức xảy ra [tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2013\\y=2014 \\ z=2015 \end{matrix}\right.[/tex]
BĐT AM-GM LÀ GÌ VẬY BẠN ?
__________________________________________________________
#Ann Lee: "Google thẳng tiến" nhanh hơn việc hỏi lại mình đó bạn :)
AM-GM là viết tắt của từ Arithmetic and geometric means, nghĩa là trung bình cộng và trung bình nhân, bất đẳng thức AM-GM được phát biểu như sau:
Với n số thực không âm ( n>1) ta luôn có:
[tex]\frac{a_{1}+a_{2}+...+a_{n}}{n}\geq \sqrt[n]{a_{1}.a_{2}...a_{n}}[/tex]
Dấu "=" xảy ra [tex]\Leftrightarrow a_{1}=a_{2}=...=a_{n}[/tex]
Có nhiều cách để chứng minh bất đẳng thức này nhưng hay nhất là cách chứng minh quy nạp của Cauchy. Vì vậy, nhiều người nhầm lẫn rằng Cauchy phát hiện ra bất đẳng thức này. Ông chỉ là người đưa ra cách chứng minh rất hay của mình chứ không phải là người phát hiện ra đầu tiên. Tên gọi BĐT Cô-si được sử dụng trong hầu hết các tài liệu của VN, vì vậy chúng ta vẫn quen gọi nó là BĐT Cô-si. Tên gọi bđt AM-GM là tên gọi chuẩn được quốc tế sử dụng.
 
  • Like
Reactions: hdiemht
Top Bottom