Toán Giải phương trình

meownali

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng ba 2017
26
1
16
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Rút gọn
a, [tex]\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}[/tex]
b, [tex]H=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}[/tex] với [tex]4\leq x<8[/tex]
2. Giải phương trình
a, [tex]\sqrt{x^{2}-9}+\sqrt{x^{2}-16}=1[/tex]
b, [tex]2x+\sqrt{x+\sqrt{x-\frac{1}{4}}}=2[/tex]
c, [tex]x^{2}+\frac{4x^{2}}{x^{2}-4x+4}=5[/tex]
3. Tìm các cặp số nguyên [tex](x;y)[/tex] thỏa mãn [tex]x^{2}-(7+y)x+6+2y=0[/tex]
 

Eindreest

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng chín 2017
85
49
16
20
Nghệ An
Đặt [tex]A= \frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}} => A^2 = \frac{2\sqrt{5}+2\sqrt{(\sqrt{5}+2)(\sqrt{5}-2)}}{\sqrt{5}+1} <=> A^2 = \frac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{\sqrt{5}+1} <=> A^2 = \frac{2(\sqrt{5}+1)}{\sqrt{5}+1} <=> A^2 = 2 [/tex]
ta có: [tex] \sqrt{a^2} = |A| = A = \sqrt{2} [/tex]
[tex]B = A - \sqrt{3-2\sqrt{2}} = \sqrt{2} - \sqrt{(\sqrt{2}-1)^2} = \sqrt{2}-|\sqrt{2}-1| = \sqrt{2} - \sqrt{2} +1 =1[/tex]
 
  • Like
Reactions: meownali

Eindreest

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng chín 2017
85
49
16
20
Nghệ An
[tex]H = \sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x+4\sqrt{x-4}} <=> H = \sqrt[3]{(\sqrt{2}+1)^3} + \sqrt[3]{(\sqrt{2}-1)^3} + \sqrt{(x-4)+4\sqrt{x-4}+4} + \sqrt{(x-4)+4\sqrt{x-4}+4} <=> H = \sqrt{2} + 1 - \sqrt{2} + 1 + \sqrt{(\sqrt{x-4}-2)^2} + \sqrt{(\sqrt{x-4}+2)^2} <=> H = 2 + |\sqrt{x-4}-2|+ \sqrt{x-4}+2[/tex]
TH1: [TEX]\sqrt{x-4}>=2 => H = 2 + 2\sqrt{x-4}[/TEX]
TH2: [TEX]\sqrt{x-4}<2 => H = 6[/TEX]
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
1. Rút gọn
a,
png.latex

b,
png.latex
với
png.latex

2. Giải phương trình
a,
png.latex

b,
png.latex

c,
png.latex

3. Tìm các cặp số nguyên
png.latex
thỏa mãn
png.latex
1)
a) Đặt $A=\dfrac{\sqrt{\sqrt 5+2}+\sqrt{\sqrt 5-2}}{\sqrt{\sqrt 5+1}}$
$\Rightarrow A^2=\dfrac{\sqrt 5+2+\sqrt 5-2+2\sqrt{(\sqrt 5+2)(\sqrt 5-2)}}{\sqrt 5+1}=\dfrac{2(\sqrt 5+1)}{\sqrt 5+1}=2$
$\Rightarrow A=\sqrt 2\Rightarrow$ bt $=\sqrt 2-\sqrt{(\sqrt 2-1)^2}=\sqrt 2-\sqrt 2+1=1$
b) $H=\sqrt[3]{(\sqrt{2}+1)^3}-\sqrt[3]{(\sqrt{2}-1)^3}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}
\\=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1+\sqrt{(\sqrt{x-4}-2)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-4}+2)^2}
\\=2+2-\sqrt{x-4}+\sqrt{x-4}+2=6$
2)
a) ĐK: $x\leq -4;x\geq 4$
$x^2\geq 16\Rightarrow \sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-16}\geq \sqrt{16-9}+0=\sqrt 7$
$\Rightarrow$ VT $>$ VP $\Rightarrow$ pt vô nghiệm
b) ĐK: $x\geq \dfrac14$
pt $\Leftrightarrow 2x+\sqrt{x-\dfrac{1}{4}+\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{4}}=2$
$\Leftrightarrow 2x+\sqrt{(\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2})^2}=2
\\\Leftrightarrow x+\dfrac12\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}=\dfrac{3}{4}
\\\Leftrightarrow x-\dfrac14+\dfrac{1}{2}\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}+\dfrac1{16}=\dfrac{9}{16}
\\\Leftrightarrow (\sqrt{x-\dfrac14}+\dfrac14)^2=\dfrac{9}{16}
\\\Leftrightarrow \cdots \Leftrightarrow x=\dfrac12$ (TM)
c) ĐK: $x\neq 2$
pt $\Leftrightarrow x^4-4x^3+8x^2=5x^2-20x+20$
$\Leftrightarrow x^4-4x^3+3x^2+20x-20=0
\\\Leftrightarrow (x-1)(x+2)(x^2-5x+10)=0
\\\Leftrightarrow \cdots$
 
  • Like
Reactions: meownali

Eindreest

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng chín 2017
85
49
16
20
Nghệ An
1)
a) Đặt $A=\dfrac{\sqrt{\sqrt 5+2}+\sqrt{\sqrt 5-2}}{\sqrt{\sqrt 5+1}}$
$\Rightarrow A^2=\dfrac{\sqrt 5+2+\sqrt 5-2+2\sqrt{(\sqrt 5+2)(\sqrt 5-2)}}{\sqrt 5+1}=\dfrac{2(\sqrt 5+1)}{\sqrt 5+1}=2$
$\Rightarrow A=\sqrt 2\Rightarrow$ bt $=\sqrt 2-\sqrt{(\sqrt 2-1)^2}=\sqrt 2-\sqrt 2+1=1$
b) $H=\sqrt[3]{(\sqrt{2}+1)^3}-\sqrt[3]{(\sqrt{2}-1)^3}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}
\\=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1+\sqrt{(\sqrt{x-4}-2)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-4}+2)^2}
\\=2+2-\sqrt{x-4}+\sqrt{x-4}+2=6$
2)
a) ĐK: $x\leq -4;x\geq 4$
$x^2\geq 16\Rightarrow \sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-16}\geq \sqrt{16-9}+0=\sqrt 7$
$\Rightarrow$ VT $>$ VP $\Rightarrow$ pt vô nghiệm
b) ĐK: $x\geq \dfrac14$
pt $\Leftrightarrow 2x+\sqrt{x-\dfrac{1}{4}+\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{4}}=2$
$\Leftrightarrow 2x+\sqrt{(\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2})^2}=2
\\\Leftrightarrow x+\dfrac12\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}=\dfrac{3}{4}
\\\Leftrightarrow x-\dfrac14+\dfrac{1}{2}\sqrt{x-\dfrac{1}{4}}+\dfrac1{16}=\dfrac{9}{16}
\\\Leftrightarrow (\sqrt{x-\dfrac14}+\dfrac14)^2=\dfrac{9}{16}
\\\Leftrightarrow \cdots \Leftrightarrow x=\dfrac12$ (TM)
c) ĐK: $x\neq 2$
pt $\Leftrightarrow x^4-4x^3+8x^2=5x^2-20x+20$
$\Leftrightarrow x^4-4x^3+3x^2+20x-20=0
\\\Leftrightarrow (x-1)(x+2)(x^2-5x+10)=0
\\\Leftrightarrow \cdots$
1b sai kìa :)
 
Top Bottom